Page 270 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 270

cử  chỉ  phải  th ế nào  (dung)  nói  năng  thưa  gởi  phải  thế
      nào  (ngôn),  công việc  thêu  dệt nấu  nướng  phải  thê  nào
      (công),  nết na phải nhường nhịn nhu  mì thê nào  (hạnh)
      và  tam   tòng,  nghĩa  là  nhỏ  phải  nghe  cha  thê  nào,  lớn
      phải  thò  chồng  thế nào,  chồng  chết  phải  theo  con  thế
      nào.
         Ngày  nay  phong  tục  đã  ít  nhiều  đổi  mới,  chê  độ  gia
      đình  xưa  đã  giảm bớt ít  nhiều  thế lực,  cho  nên  sự  giáo
      dục trong gia  đình cũng  đã theo  thòi thê  mà  biến  đi.  ơ
      các gia đình tân tiến ngày nay, cha mẹ đã biết cẩn thận
      việc  giáo  dục  trẻ con,  và  biết  trọng cá  tính  của  nó,  chứ
      không  theo  cái  lốĩ  hy  sinh  cá  nhân  cho  gia  đình  như
      trước nữa.


                             IX.  - NGÔN NGỮ


         v ể cội rễ của Việt ngữ có nhiều thuyết khác nhau tựu
      trung  thuyết  đáng  tin  hơn  cả  cho  rằng  đòi  xưa  rỢ  Lạc
      Việt là tổ tiên của ta có một thứ thổ âm cùng một dòng
      với  tiếng  Thái.  Đặc  tính  của  thứ  tiếng  ấy  là  ngữ  pháp
      xuôi.  Khi  rỢ  ấy  chiếm  ở  miền  Bắc  Việt  và  phía  bắc
      Trung  Việt  ngày  nay  thì  họ  vẫn  giữ  thứ  thổ  âm  ấy,
      nhưng vì  tiếp  xúc  với  các  dân  tộc  ở  miền  bắc,  miền  tây
      và miền nam nên tiếng Việt xưa đã thành một thứ tiếng
      phức tạp,  do  tiếng Việt,  tiếng Thái,  tiếng Môn  và  tiếng
      Tàu hỗn hỢp với nhau. Trong các thành phần mới ấy thì
      tiếng Tàu là nhiều hơn cả.
         Thứ  tiếng  Việt  phức  hỢp  ấy  thành  lập  đã  lâu,  ngay
      buổi đầu cuộc Bắc thuộc đã có rồi.  Ngày sau muốh phân
      biệt với chữ hán người ta thường gọi nó là tiếng nôm. Từ


      272
   265   266   267   268   269   270   271   272   273   274   275