Page 82 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 82
Chương2: V m U V V E DE HAUTECLOQUE LECLERC 85
và tình hữu nghị rồi một ngày nào đó tất cả có thể đoàn kết
lại”... “Các dân tộc thuộc đâ"t đai hải ngoại sẽ tìm được sự trợ
giúp, một căn cứ xuâ"t phát để giải phóng”... “Nước Pháp ngày
nay được khích lệ bởi một ý chí hăng say và thực tế đổi mới đối
với những điều liên quan đến bản thân và liên quan đến mọi
người phụ thuộc nó”. Theo đó thì các quốc gia Đông Dương sẽ
được “hưởng quyền tự trị trong Khối liên hiệp Pháp.
Rõ ràng De Gaulle định đoạt cho tương lai của mỗi dân tộc
chứ không phải để mỗi dân tộc tự định đoạt tương lai của mình,
tìm thấy tương lai của mình trong cuộc sống của chính dân tộc
mình, trong cuộc sống toàn cầu. De Gaulle đã không biết đến
sự dồn nén hay điểm giới hạn sức chịu đựng của nhân dân
Đông Dương đối với hệ thống chính sách đầy khuyết tật và tội
ác của chủ nghĩa thưc dân để có sư tác động chủ quan vào đời
sống xã hội với những yếu tố mới phù hỢp với đòi hồi của nó
và sự phát triển của thời đại. ông ta bảo thủ tới mức trở thành
công cụ lợi hại của tập đoàn thực dân cầm quyền nên không
thây đã qua rồi thời kỳ một con người nghĩ ra mô hình phát
triển cho cả một dân tộc. ông ta không thẩy chỉ trên cơ sở tôn
trọng sự tồn tại vả sự phát triển của các dân tộc khác, đât nước
ông mới có cơ hội tồn tại và phát triển, ông ta đang biến hình
giống như câu nói của Pascal, từ “một ông thánh trỏ thành một
con thứ’.
Đổng thời với việc tung ra “cái hả De GauIIể, ông ta đã chỉ
thị thành lập ủy ban hành động giải phóng Đông Dương do Bộ
trưởng Bộ Thuộc địa René Pléven điing đầu. Sau đó, ủy ban
này được nâng lên thành Uy ban liên bộ về Đông Dương do
đích thân De Gaulle làm Chủ tịch.
Sau ngày Paris giải phóng (tháng 8-1944), Mỹ đổ bộ
thành công lên Philippines (tháng 10-1944), De Gaulle biết