Page 113 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 113
116 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHlẾN TRƯỜNG...
Chamberlain đối với Hitler và Mussolini, một sư hòa hoãn
không can thiệp để Đức tấh công Tiệp Khắc năm 1939.
Leclerc cũng tỏ thái độ bất bình và phản ứng không kém.
Ông ta nói với Max André - cố vấn Chứih phủ Pháp tại Hội nghị
trù bị Đà Lạt: “Người chịu trách nhiệm duy rứìăt ở đây là tôi”.
Khi Salan trình bày với ông ta rửiững chỉ thị của d’Argenlieu về
cuộc họp trù bị hai bên Việt - Pháp tại Đà Lạt, Leclerc nhún vai
phát biểu: “Đấy là những thời gian vô ích”. Salan nghĩ bụng, nếu
đúng Leclerc là người duy nhâ't chịu ừách nhiệm thì tình hừứi
Đông Dương đã diễn biến theo một hướng khác.
Ngày 5-4, Leclerc thông qua Salan gửi một bức thư tay viết
ngày 27-3 đề nghị Chính phủ Pháp cho ông thôi giữ chức Tổng
tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Tháng 7-1946,
ông chứửi thức rời khỏi chức vụ.
Bình luận về sự kiện này, trong cuốn Giap (bản tiếng Pháp
do Nhà xuất bản Perien, Paris xuâl bản), Peter MacDonald
viết: “Leclerc là con người ngạo mạn, nhìn đối tác với thái độ
kẻ cả, chỉ muốn mọi người phải nghe theo. Giáp đã được
Sainteny hướng dẫn vào Sài Gòn gặp Leclerc, nhưng cuộc
thương lượng không thành vì thái độ ngạo mạn của Leclerc.
Đó là sai lầm thô bạo về cách phán đoán và đưa lại hậu quả
nặng nề. Leclerc không thể ở lại Đông Dương lâu”\ Theo các
nhân chiing lịch sử thì không hề có một cuộc gặp riêng nào của
ông Võ Nguyên Giáp với Leclerc tại Sài Gòn. ông Giáp chỉ có
mặt tại Hội nghị trù bị Đà Lạt từ ngày 17-4 đến ngày 12-5-1946
với tư cách là Phó Trưởng phái đoàn của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa. ông tiếp xúc với tướng Salan là đồng chủ tịch tiểu
1. Bản dịch tiếng Pháp do Jean Cletin và Prank Sữachitz thực hiện từ
tiếng Anh.