Page 109 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 109
112 VỀ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
giới của Pháp trên đất Trung Quốc, nhượng cho Tưởng đường
hỏa xa Hà Nội - Vân Nam, hàng hóa của Tưỏng được miễn thuế
khi quá cảnh Hải Phòng, kèm theo sự hối thúc của Anh - Mỹ,
Tưởng đã châp nhận ký Hiệp định Trùng Khánh ngày 28-2-1946,
đồng ý rút quân khỏi Việt Nam vào tháng 3-1946.
Không thể qua mặt một nhà nước có chủ quyền tồn tại trên
thực tế, Pháp đã cứ Sainteny, nhân danh Uy viên Cộng hòa
Pháp thương lượng với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa về thỏa thuận trên.
Nhằm nhanh chóng đẩy ngót 20 vạn quân Tưởng về nước,
tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù,
đồng thời tranh thủ được thời gian chấh chỉnh đội ngũ, bổ sung
cán bộ, bổi dưỡng và củng cố phong trào, chuẩn bị đầy đủ
nhằm cơ hội tốt tiến lên giai đoạn cách mạng mới, ta chấp nhân
tam thời hòa hoãn với Pháp, ký Hiêp định sơ bô ngày 6-3-1946
với ba nôi dung chủ yếu:
- Nước Pháp công rứiận nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam
là quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài
chính của mình ở ữong Liên bang Đông Dương và Khối liên
hiệp Pháp.
- Việt Nam thỏa thuận cho quân đội Pháp vào thay quân
đội Trung Hoa dân quôh trong thời hạn không quá 5 năm.
- Hai bên đình chỉ chiến sự để mở đàm phán chính thức.
Trong khi chờ đàm phán thì quân đội hai bên đóng ở đâu vẫn
giữ nguyên tại đó\
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Vân kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.8, tr.48.