Page 115 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 115
118 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG.
khủng hoảng chính phủ, không có nguyên thủ nào của Pháp
đxỉng ra đón chứứi thức đoàn. Ngày 22-6, Chủ tịch Hồ Chí Minh
mới tới Paris khi Chứìh phủ Bidaul được thành lập. Trong bữa
tiệc Samteny tổ chức tại nhà riêng chiêu đãi Chủ tịch Hồ Chí Mũih,
người ta không thấy Leclerc. Họ không hiểu sao khi ở Đông
Dương, Leclerc đã có quan hệ tôl với Chủ tịch Hồ Chí Minh mà
nay vắng mặt. Sainteny đoán rằng ông ta bị giới quân sự Pháp
chỉ trích rửiiều về những hành động ở Đông Dương nên không
muốn xuât hiện. Nếu ông ta xâu hổ vì phải đối mặt với đại
diện một dân tộc dám gan góc chiến đâu bảo vệ chủ quyền,
chống đội quân xâm lược do ông cầm đầu thì đi một nhẽ.
Nhimg nếu vì bị giới quân sự Pháp chê bai về việc từ bỏ cuộc
chiến phi nghĩa thì quả ông không phải là người dũng cảm
bảo vệ chân lý.
Ngày 15-11-1946, d’Argenlieu về Pháp xin tăng cường lưc
lượng để ngăn chặn Việt Minh. Bidaul hứa có thể tăng cường
lực lượng được nhưng cảnh báo không thể bảo vệ Đông
Dương chỉ bằng vũ lực, ông ta nói phải đợi chính phủ mới
thành lập mới có chỉ thị thêm. Léon Blum lên cầm quyền tiếp
tục sử dụng d’Argenlieu làm Cao ủy nhưng không quyết
định cụ thể vân đề tăng viện và hành động quân sự chông
Việt Nam.
Valluy, người đồng lõa với quyết tâm của d’Argenlieu,
quyết định cần phải khiêu khích Hà Nội nhằm tạo ra một sự đổ
vỡ để bắt đầu chiên sư và đặt Chính phủ Pháp vào việc đã rồi.
Ngày 16-12, ông ta lệnh cho tướng Morlière, người chỉ huy
quân đội Pháp ở miền Bắc, phá hủy các chướng ngại vật trên
đường phố Hà Nội. Liên tiếp phía Pháp gửi ba tối hậu thư yêu
cầu Chính phủ Việt Nam chấm dứt mọi hành động chuẩn bị
chiến tranh, giải tán mọi lực lượng dân quân và bàn giao vấh đề