Page 306 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 306
TÍN NGƯỠNG Cư DÂN VEN BIỂN QUẢNG NAM - ĐÀ NẲNG
sơn nền đỏ trắng, ở giữa là hình biểu tượng âm dương, một
nửa màu đỏ (tượng trưng cho mặt trời), một nửa màu vàng
(tượng trưng cho mặt trăng), hai đầu biểu tượng có vẽ hình
rồng chầu. Nhìn chung, màu sắc trang phục của Bã trạo
nổi lên ba màu: xanh, vàng, đỏ, như tượng trưng cho sự
hoà hỢp của Thần - Người - Phật/ Thánh.
Giải rượu, giải của cuộc đua lệ có ý nghĩa thăm dò,
thử tài nhưng lại quan trọng. Vì, nếu đoạt giải có nghĩa là
mang đến sự may mắn cho làng vạn trong năm đó. Do đó,
nó còn mang ý nghĩa cầu may/cầu mùa.
ở vùng này, kiến tạo địa chất cũng có đủ ba yếu tô"
là núi, đồng bằng và sông biển, song yếu tô" đồng bằng đã
chiếm ưu thế, dẫn đến nghề nông phát triển mạnh. Song,
yếu tô" sông biển cũng được người Việt tận dụng trong kiến
tạo đời sống vật chất của mình. Nghề chài lưới ven sông,
ven biển hình thành cùng với nghề trồng lúa. Nền tảng
kinh tê đó là cơ sở để hình thành tín ngưỡng thò cá bên
cạnh thò hồn lúa, mẹ lúa.
*^®*Những kết quả nghiên cứu về lịch sử văn hoá và
ngôn ngữ về địa bàn Hà Nội cổ xưa (toàn bộ địa vực nội và
ngoại thành hiện nay) đã cho biết vùng đất này chính là
không gian văn hoá Việt cổ [166, tr.35] nhưng không phải
là một không gian thuần Kinh Việt mà là một không gian
đa tầng, một trong những tầng ban đầu là tầng văn hoá
Nam Đảo với chủ nhân là lốp cư dân sử dụng ngôn ngữ
- 3 0 S -