Page 301 - Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Quảng Nam
P. 301

Việc  sùng bái  các  con  vật  đó  là  còn  do  hình  thù  khác
      lạ  so  với  chủng  loại  của  chúng.  Dân  biển  quan  niệm  đó

      cũng là những con vật linh  (ví dụ như cá vích rất thiêng vì
      trên  đầu  có  hình  giông chữ Vương/  Vua).  Tuy  nhiên,  thực
      sự trở thành một tín ngưỡng ngư nghiệp, chiếm vị trí quan
      trọng  trong  đòi  sống  của  cộng  đồng  thì  chỉ  có  cá  voi.  Mức
      độ tín ngưỡng của ngư dân  đốĩ với các con vật vừa nêu chủ

      yếu thể hiện ở sự kiêng kỵ mà thôi.

              Tuy  nhiên,  các  sách  sử  khác  (mà  thậm  chí  cả Đại
      Nam  nhất thống chí cũng không thấy chỉ  đích  danh  cá  voi
      cứu  Chúa)  thì  lại nói về rắn,  về cá  sấu,  ngạc,  "nổi  lên  đưa
      Vua  (Nguyễn  Ánh  -  Gia  Long)  sang  sông"  [31,  tr.ổớ].
      Những con  vật  từ  sông  ra  biển  đã  có  sự chuyển  hoá  cả  về

      hình  dạng  lẫn  chức  năng,  nhưng  cội  nguồn  thì  vẫn  nằm
      trong chủng cá và tính linh thiêng thì không lu mò.

              Ví  như  sắc  phong  của  làng  Mỹ  Khê  (Đà  Nang)
      chẳng  hạn:  Năm  Tự Đức  thứ 5  (1851)  nhận  sắc phong cá
      voi với danh thần Đông Hải cự tộc Ngọc Lăn; năm  Tự Đức
      thứ  33  nhận  sắc  phong  với  danh  thần  Nam  Hải  cự  tộc

      Ngọc  Lân;  đến  năm  Đồng Khánh  thứ 2  lại  được nhận  sắc
      phong của thần Đông Hải Ngọc Làn.

              Có lăng, cốt Ông được để trong hộc, xây dưới bệ thò;
      có lăng lại  để trong một quan tài nhỏ,  màu đỏ,  đặt trên bệ
      thờ,  hay  có  lăng  thì  để  trần  cốt  ông  trên  bàn  hậu  tẩm,


                                  -    3 D    1    -
   296   297   298   299   300   301   302   303   304   305   306