Page 245 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 245

IV. MANTOZƠ (ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ)
           1. Công thức cấu tạo
              Trong  sô" các  đồng  phân  của  saccarozơ,  quan  trọng  nhất  là  mantozơ  (đường
              mạch nha).
              Trong dung dịch, gốc a-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CHO.
                                                       HgOH

                                                                  HO
                           HO

                                                       H      ÒH
                            Dạng anđehit của mantozơ trong dung dịch

           2. Tính chất hoá học
              Tác  dụng  với  Cu(OH)2  cho  dung  dịch  xanh  lam  (phức  đồng  mantozơ)  trong
              suốt và khi đun nóng cho kết tủa CU2O màu đỏ gạch.
              Mantozơ thuộc  loại  đisaccarit  có  tính  khử tương tự glucozơ tham  gia  phản  ứng
                               r ioo + h
              tráng bạc.  nAg =  2     •  X  n  mantozơ  ;  h là hiệu suất phản ứng.
                               l  100

              Thủy phân  :   C12H22O11  + H2O           ^  2C6H12O6 (glucozơ)
           V. TINH BỘT (CeHioOsln (M =  162nđvC)
           1. Cấu tạo  phân tử
              Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit  :  amilozơ và amilopectin.
           a) Amiloxơ
              Amilozơ chiếm khoảng  20  -   30% khối  lượng tinh  bột.  Trong phân  tử amilozơ
              có các gô"c a-glucozơ nôl với nhau -> một chuỗi dài không phân nhánh.
              Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành lò xo.
           b) Amilopectin
              Amilopectin chiếm khoảng 70 -   8 0% khôi lượng tinh bột.
              Amilopectin  có  cấu  tạo  phân  nhánh,  các  phân  tử  a-glucozơ  nối  với  nhau  tạo
              thành một chuỗi.
           2. Tính chất hoá học
           a) Phản ứng thủy phân trong H*

                         (CeHioOsln  + nH20     nC6Hi206 (các a-glucozơ)
              Dung  dịch  tinh  bột  không  có  phản  ứng  tráng  bạc  nhưng  khi  đun  nóng  với
              axit vô cơ loãng được dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch trong suốt
              màu  xanh  lam,  nếu  cho  thêm  NaOH  và  đun  nóng  cho  kết  tủa  CU2O  màu  đỏ
              gạch,  đồng thời dung dịch này còn làm mất màu nước brom, tham gia phản  ứng
              tráng bạc.


         246
   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249   250