Page 244 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 244
3. Điều chế
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
HC140%
(C6Hio05)n + nIỈ2 0 > nC6Hi2 0 6
6 HCHO > CeHiaOe
II. FRUCTOZƠ (ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ)
1. Công thức cấu tạo
• Mạch hở : Fructozơ C6H 12O6 là một polihiđroxi xeton có công thức cấu tạo thu
gọn là CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH.
• Mạch vòng : Trong dung dịch fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng (3, vòng 5 cạnh
hoặc 6 cạnh, ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng (3, vòng 5 cạnh.
2. Tính chất hoá học
• Tương tự như glucozơ, fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch trong suốt
màu xanh lam, cộng với hidro cho sobitol.
• Trong môi trường bazơ (NH3, NaOH, KOH), fructozơ chuyển thành glucozơ nên
fructozơ cũng cho phản ứng tráng bạc (AgNOa/NHa) và hoà tan Cu(OH)2 trong môi
trường NaOH đun nóng cho kết tủa CU2O (màu đỏ gạch).
OH'
Fructozơ ± Glucozơ
Lưu ý : Không phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc hay
phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.
III. SACCAROZƠ (Ci2H220ii) (M = 342đvC)
1. Công thức cấu tạo
Nhận xét : Saccaroxơ là poliol có nhiều nhóm OH kề nhau nên dung dịch
saccarozơ hoà tan Cu(OH)2, không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hoá
bởi nước brom vi trong công thUc cấu tạo không có nhóm CHO.
2. Tính chất hoá học
a) Phản ứng với Cu(OH)2
2 C12H22O11 + Cu(OH) 2 ---- > (Ci2H2iOn)2Cu + 2 H2O
b) Phản ứng thủy phân
Dung dịch saccaroxơ không có tính khử nhưng khi đun nóng trong H* thì tạo
thành dung dịch có tinh khử do nó bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
C12H22O11 + H2O ----'■— > C6H 12O6 + C6H12O6
Glucozơ Fructozơ
245