Page 127 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 127
+ Ancol bậc I anđehit —> axit
RCH2OH---- > RCHO---- > RCOOH
+ Ancol bậc II xeton
R-CH(OH)-R' RCOR' + H2
+ Ancol bậc III bền với chất oxi hoá trong môi trường trung tính và môi trường
kiềm, trong môi trường axit bị oxi hoá cắt mạch cacbon thành hỗn hợp axit
cacboxylic và xeton.
+ Có thể oxi hoá bằng xúc tác men
CH3CH2OH + O2---- > CH3COOH + H2O
• Oxi hoá hoàn toàn
^3n + 1 - k - x''
CnH 2n+2-2k-x’ (OH), + o . -> nC02 + (n + 1 - k)ĩỈ20
Nếu đốt cháy hoàn toàn một ancol hay một hỗn hợp các ancol thu được :
nr đó là các ancol no đơn chức hoặc đa chức (k = 0)
Hancol = ^IÌ20 “ ^C02
+ no^ = l.õncog ^ đó là các ancol no, đơn chức (k = 0, X = 1).
6. Điều chế
a) Phương ph á p chung đ ể diều ch ế các mono ancol
• Hiđrat hoá anken (cộng H2O, xúc tác là và đun nóng)
CnH2n + H2O---- > C„H2n.lOH
Phản ứng này tuân theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop cho sản phẩm chính là
ancol bậc cao hơn.
• Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
RX + NaOH---- )■ ROH + NaX
• Hiđro hoá anđehit hoặc xeton (xúc tác Ni và đun nóng)
RCHO + H2---- > RCH2OH (ancol bậc I)
RCOR' + H2---- > RCH(OH)R' (ancol bậc II)
• Nguyên tắc để chuyển ancol bậc I -> II -> III
+ Đêhiđrat hoá ancol anken (theo quy tắc Zai-xep)
+ Cộng nước vào anken -> ancol (theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop)
CH3-CH2-CH2OH---- > CHg-CH^CHa + H2O
CH3-CH=CH2 + H2O---- > CH3-CH(OH)-CH3
b) Phương ph á p riêng
• Điều chế ancol metylic
128