Page 125 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 125
Nếu a = 0, X = 1 ancol no, đơn chức CnH2n+iOH
Nếu a = 0, X > 1 ancol no, đa chức CnH2n+2-x(OH)x
Nếu a 5^ 0, X = 1 ancol không no, đơn chức CnH2n+i-2aOH
Nếu a ít 0, X > 1 ancol không no, đa chức CnH2n+2-2a-x(OH)x
Có thể viết CTTQ của ancol : CxHyOj (y (chẵn) < 2x + 2).
2. Bậc của ancoỉ
Bậc của ancol được tính bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
3. Đồng phân
NgoỀũ đồng phân nhóm chức (ete), ancol còn có đồng phân mạch cacbon, đồng
phân vị trí nhóm chức.
4. Các ancol không bền
Trường hợp trên một cacbon mang 2 hoặc 3 nhóm -OH hoặc nhóm -OH gắn
trên nguyên tử cacbon của nôl đôi thì ancol sẽ không bền và bị chuyển vị.
• Trường hợp 1. Tạo thành anđehit
R-CH(OH)-OH---- > RCHO + H2O
R-CH -CH-O H ---- > RCH2-CHO
• Trường hợp 2. Tạo thành xeton
R-C(0 H)2- R '---- >■ R-CO-R' + H2O
R-C(OH)=CH-R’---- > R-CO-R'
• Trường hợp 3. Tạo thành axit cacboxylic
R-C(0 H)2- 0 H ---- > RCOOH + H2O
5. Tính chất hoá học
R^O<-H
• Trong nhóm chức hiđroxyl (-OH), nguyên tử oxi có độ âm điện lớn nên hút
electron mạch liên kết c ^ o và 0<-H bị phân cực về phía nguyên tửu oxi
-> dễ bị đứt trong quá trình tham gia phản ứng hoá học (C->0<-H)
• Nếu R là gô'c đẩy electron càng mạnh thì :
+ Liên kết C ^O càng phân cực, kém bền dễ bị đứt để tham gia các phản ứng
loại nước, phản ứng este hoá với axit vô cơ.
+ Liên kết 0<-H càng kém phân cực, phản ứng với sự phân cắt liên kết 0-H
xảy ra càng khó khàn hơn, bao gồm phản ứng với kim loại kiềm, oxi hoá
không hoàn toàn, phản ứng este hoá với axit hữu cơ.
a) Phản ứng th ế H của nhóm OH ancol
• Phản ứng chung của ancol : Tác dụng với kim loại kiềm -> ancolat + H2
2R(OH)x + 2 xN a---- > 2R(ONa)x + xíỈ2t
Ancolat là chất rắn bị thủy phân hoàn toàn
R(ONa)x + XH2O ---- )■ R(OH)x + xNaOH
126