Page 126 - Thử Sức Trước Kỳ Thi
P. 126
+ Nếu dung dịch ancol cho tác dụng với kim loại kiềm thì ngoài phản ứng ancol
tác dụng với nước còn có phản ứng kim loại kiềm tác dụng với nước. Hm
phản ứng này xảy ra đồng thời.
+ Nếu một hợp chất có chứa oxi mà không chứa liên kết 71 (no) tác dụng với Na
cho ra khí H2 thì hợp chất đó là ancol no đơn chức hay đa chức.
+ Nếu số mol H2 = Ạ sô" mol ancol -> ancol đơn chức.
2
+ Để chứng minh một ancol là ancol đa chức ta cần chứng minh số mol H2 > sô'
mol ancol.
+ Nếu cho một hỗn hợp X gồm hai ancol A, B để chứng minh một trong 2 ancol
là đa chức ta cần chứng minh sô' mol H2 > — sô' mol ancol.
2
+ Nếu sô' mol H2 = sô' mol 2 ancol thì có thể cả hai ancol đều có chứa 2 nhóm
OH hoặc một ancol có nhóm OH lớn hơn 2 còn ancol kia chỉ có 1 nhóm OH.
• Phản ứng riêng của ancol đa chức : Ancol đa chức có 2 nhóm OH caiứi nhau trở
lên có thể hoà tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời.
Phản ứng trên dùng để nhận biết glixerol và các poliancol khác có 2 nhóm OH
đính với 2 nguyên tử cacbon cạnh nhau trở lên, chẳng hạn như etylenglicol.
b) Phản ứng este hoá với axit (xúc tác là dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng)
mR(COOH)n + nR'(OH)ni ^ Rn(COO)nn,R'n + nmH2Ơ
Ví dụ : CH3COOH + C2H5OH ^ CH3COOC2H5 + H2O
Khả nàng phản ứng : Ancol bậc I > Ancol bậc II > Ancol bậc III.
c) Phản ứng tách nước
• Tách nước liên phân tử (xúc tác là dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng 140°C)
2ROH---- > ROR + H2O
• Tách nước nội phân tử (xúc tác là dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng 180“C)
C„H2„.iOH ---- > C„H2n + H2O
Nếu tách nước của ancol bậc II, III thường cho hỗn hợp 2 anken (không kể
đồng phân hình học), sản phẩm chính tạo ra theo quy tắc Zai-xep : "Nhóm
OH tách ra cùng với nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn".
CH3-CH=CH-CH3 + H2O
H2SO4 đ
CH3-CH-CH2-CH3 but-2 -en (sản phẩm chính)
> 170“c
OH CH2=CH-CH2-CH 3 + H 2O
but-l-en (sản phẩm phụ)
d) Phản ứng oxi hoá
• Oxi hoá không hoàn toàn
127