Page 166 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 166

Lịch  sử chế tạo  kmh  viễn  vọng  chưa  bao  giờ dừng  lại.  Loài  người
           chúng ta luôn hi vọng chế tạo được kứih viễn vọng lớn hon. George Hale
           đã từng chế tạo một kính viễn vọng lớn nhất lúc đó trên đừih núi VVilson
           và  thông qua  kính viễn vọng này đã  thu  được những thành quả  nghiên
           cứu  khoa  học  vô cùng  to  lớn.  Tiếp  sau  đó  là  kính  viễn  vọng  Hubble  vĩ
           đại. Hiện nay các nhà thiên văn học còn muốn có một kính viễn vọng lớn
           hon đặt ở vùng trung bộ của Chilê và cũng là noi đặt đài quan sát Nam
           Phương của châu Âu.  Đài quan sát Nam Phương này đã  tồn  tại được 30
           năm.  Người  ta  chọn  lại  vùng  này  không  phải  vì  họ  thích  quan  sát  bầu
           tròi phía  Nam mà  do noi đây hội  tụ nhiều điều kiện  tốt nhất.  Nhìn vào
           bức ảnh chụp Trái đất có thể thấy khắp nơi đều có mây, chỉ có vài nơi là
           không có mây mà vùng chọn đặt kính viễn vọng là một trong những nơi
           không bao giờ có mây. Kính viễn vọng có thể tự do chuyển động và cũng
           có thể hưóng cố định về phía  một hằng tmh nào đó.  Ánh sáng qua  vòm
           xuống  kính  chủ  rồi  phản  xạ  đến  kứìh  phụ  rồi  lại  tiếp  tục  phản  xạ  đến
           kứih  thứ ba.  Thông  qua  ba  kính  này  árửi  sáng  được  hội  tụ  lại  trên  một
           tiêu  điểm.  Điều này  hoàn  toàn giống vói các  kứih viễn vọng khác.  Kính
           phụ  có  thể  di  động  để  điều  chừih  tiêu  cự  và  sửa  cho  đúng  hệ  thống
           quang  học.  Điều  này  giống  vói  phương  thức  của  NTT  có  điều  NTT  là
           kính viễn vọng 3,5m còn kính viễn vọng này là  8,2m do đó yêu cầu của
           nó cao hcm. Chúng ta sử dụng hệ thống quang học tự thích ứng và có thể
           dùng nó để thay đổi chất lượng của ảnh. Hệ thống này có thể thông qua
           độ  sáng,  vị  trí  của  thiên  thể  để  phán  đoán  tình  hình  nhiễu  động  khí
           quyển từ đó có cách thay đổi trạng thái kính chủ làm hình ảnh quan trắc
           được có chất lượng tốt hơn.
                Đúng  vào  lúc  kính  viễn  vọng  quang  học  được  chế  tạo  càng  ngày
           càng  lớn  thì  năm  1932,  một  nhà  vật  lí  người  Mĩ,  Karl  Jansky  thu  được
           trong  ăngten  trên  bước  sóng  15m  một  bức  xạ  vô  tuyến  phát  ra  từ  một
           hướng cố định trên bầu trời, ông cho rằng đây không phải là đây không
           phải là một bức xạ nhiễu nhân tạo và khẳng định được hướng của bức xạ
           trùng khóp vói vị trí của giải Ngàn hà. ông là nhà khoa học đầu tiên tình
           cờ phát hiện ra bức xạ vô tuyến từ vũ trụ. Bức xạ tìm đưọc bất ngờ này đã
           mang đến một con đường mói cho các lìhà  thiên văn học:  thiên văn học
           bức xạ vô tuyến điện và kmh viễn vọng bức xạ vô tuyến được ra đòi.







                                             166 -
   161   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171