Page 163 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 163
chúng ta mói thấy được tai họa khủng khiếp này. Do đó những gì hiện
đang xảy ra trên hệ sao nằm ngoài vài chục tỉ năm ánh sáng kia con
người muốn biết được thì cũng phải đọi đến vài chục tỉ năm sau.
Những bức ảnh chụp được về các hệ sao xa xôi đều không phải là
hình dạng hiện tại của chúng thậm chí cũng không phải hoàn toàn diện
mạo của chúng lúc đó. Những hệ sao có độ lớn vài trăm nghìn năm ánh
sáng cùng xuất hiện trên phim khác nào một ngưòi khổng lồ cao đến 100
năm ánh sáng đang năm hướng chân về phía chúng ta thì phần đầu của
ngưòi khổng lồ trong bức ảnh này có tuổi là 100 năm, còn phần lưng có
độ tuổi là 50 năm trong khi phần bàn chân chỉ có 1 tuổi.
Bạn biết gì về kính viễn vọng vầ
những khám phá của nó?
Những năm 20 của thế kỉ XX đài quan sát thiên văn VVilson đã lắp
đặt một kính viễn vọng lớn rứiất lúc đó. Trên kừih viễn vọng này còn lắp
đặt một kính phản xạ lớn vói đường kính miệng là 254cm, những ánh
sáng đến từ các hệ sao xa xôi đều được phản xạ vào một tấm phim cảm
quang bằng thủy tinh.
Kừih viễn vọng phải ngắm chuẩn mục tiêu trên không vói độ chừih
xác cao và luôn hướng về phía đó. Kính viễn vọng nặng đến 75 tấn giống
như một đầu xe lửa và có độ tinh xảo hon cả độ tinh xảo của đồng hồ
được kiểm tra một cách kĩ càng, hệ thống điện cũng vô cùng hoàn thiện.
Trước khi quan sát chính thức cửa sổ nóc được mở ra hàng tiếng đồng hồ
để nhiệt độ bên trong và bên ngoài là như nhau. Thuốc cảm quang được
quét lên tấm kmh rồi kẹp vào giữa phim, làm như vậy để có thể bắt được
những tia sáng yếu của những hệ sao ở quá xa. Các nhà thiên văn học đã
lập ra kế hoạch đo đạc di tần quang phổ. Doppler của các hệ sao xa xôi
mà loài người đã biết nhưng họ chỉ hoàn thành được một phần kế hoạch
bỏi ánh sáng của các hệ sao ở xa quá yếu cho nên dù là kính viễn vọng
lớn nhất cũng phải tiến hành phoi sáng trong thòi gian dài, có thể là một
đêm thậm chí là một vài đêm. Như vậy phải qua một thòi gian dài định
vị và phoi sáng mói có thể ghi lại được hình ảnh của ánh sáng trên phim.
- 163