Page 164 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 164
Thế nhưng do ánh sáng quá yếu nên các nhà thiên văn học đã nghĩ ra
một cách, đầu tiên họ cho kúìh thiên văn ngắm vào một điểm sáng gần
mục tiêu, sau đó điều chỉnh lại một chút cho kừih viễn vọng hướng về
một phía không nh'm thấy gì cả. Khi đêm dần qua, ánh sáng của hệ sao
không nhìn thấy được đó dần dần tích lũy lại trên phim từng tí từng tí
một, kứih viễn vọng làm hội tụ các ánh sáng trắng yếu này lên máy
quang phổ, ở đó trong ánh sáng trắng có rất nhiều ánh sáng màu, những
ánh sáng này lại được phân tích quang phổ giống như cầu vồng và sau
cùng được ghi lại trên những tấm kmh.
Kừih viễn vọng cũng chỉ quan sát được những vùng tròi rất nhỏ,
hon nữa Trái đất lại chuyển động nên chỉ vài phút sau các hằng tinh hoặc
các hệ sao mục tiêu đã bị chệch khỏi tầm ngắm. Do đó các nhà thiên văn
học lúc nào cũng phải túc trực bên cạnh kính viễn vọng để điều chmh
chuyển động của kính để triệt tiêu tác động quay của Trái đất lên kính
làm kính viễn vọng luôn nhằm đúng vào các hệ sao mục tiêu.
Khó khăn vất vả nhưng qua công việc này thu được thêm chứng cớ
về vụ nổ vũ trụ, đương nhiên lúc đó họ không hề ý thức được điều này.
Họ đă phát hiện ra rằng các hệ sao càng ở xa thì quang phổ càng di
chuyển về hướng đỏ nhiều hơn.
Bạn biết gì về công việc quan sát
qua kính viễn vọng?
Trên dãy núi của một vùng hẻo lánh ở Australia có lắp đặt một kứứi
viễn vọng lớn. Kmh viễn vọng được lắp đặt ở đây bỏi không gian ở Nam
bán cầu không bị ô nhiễm và lại cách xa ánh sáng của các thành phố, có
60% ngày trong năm tròi trong thuận tiện cho việc quan sát. Ngưòi làm
việc trong phòng tiêu cự chính của kúìh giống như một nhà du hành vũ
trụ, phía dưói là một kứìh cực lớn vói đường kứih 3,9m kính này tập
trung ánh sáng cuả các vì sao và phản xạ đến tiêu điểm của máy chụp
ảnh. ở đây ngưòi ta không sử dụng phim mà sử dụng những tấm thuỷ
tinh khô và lớn. Các buổi tối ngưòi quan sát đều ngồi trên khoang làm
việc, lưng quay về phía các hằng tinh, mặt kính phía dưới ông sẽ đối diện
- 164 -