Page 169 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 169
xa? Đây cũng chứih là điều mà con ngưòi luôn trăn trở. Đến những năm
30 của thê kỉ XIX nghĩa là sau khi kứứi viễn vọng được phát minh ra 200
năm, có ba nhà thiên văn học cùng đo được khoảng cách của một số
hằng tinh ở gần chúng ta. Trong kết quả mà họ đo được thì đơn vị tứìh
không phải là các đon vị đo lường thường dùng trên Trái đất nữa mà
phải túih theo năm ánh sáng. Đây là một bước nhảy vọt lớn, tầm nhìn
của loài ngưòi đã vượt qua khỏi hệ Mặt tròi đến vói thế giói của các hằng
tinh. Trong thế giói của các hằng tinh ấy, hằng tinh cách chúng ta gần
nhất cũng là 4,2 năm ánh sáng.
Bạn biết gì về lịch?
Thòi gian là một khái niệm luôn thường trực vói mỗi ngưòi. Bất kì
một ai, dù học vấn cao hay không biết chữ, quan tâm đến thiên văn học
hay không, cũng đều không thể tránh khỏi phải biết và biết rõ về một
lĩnh vực của thiên văn học: đó là lịch.
Có rất nhiều loại lịch, lịch Mặt tròi, lịch Mặt trăng, Đế lịch, lịch theo
nước sông, lịch thòi châm, lịch vói từng con ngưòi... Mỗi loại lịch đều có
một lịch sử, đặc trưng riêng của nó. Và lịch pháp trở thành một môn
khoa học rất quan trọng trong thiên văn học.
Lịch thông dụng nhất trên thế giói ngày nay là lịch La Mã, mà ta
quen gọi là dương lịch, dựa trên cơ sở Mặt tròi, được điều chỉnh nhiều
lần qua các thòi kì cả trước và sau Công nguyên, và tương đối đồng nhất
trong các nền văn minh. Bên cạnh đó là lịch Mặt trăng của các nền văn
minh Trung Hoa, Hồi giáo, các lịch Mặt trăng không giống nhau như
dương lịch.
Loại âm lịch ta đang dùng thực ra là kết họp cả âm dương lịch, cả
Mặt trăng và Mặt tròi, tháng theo Mặt trăng nhưng tiết lại theo Mặt tròi
hay chứứi xác hơn là vị trí của Trái đất trên quỹ đạo.
Có thể nói các loại lịch đều lấy việc Trái đất tự quay quanh mình và
quay quanh Mặt tròi làm cơ sở cho khái niệm năm.
- 169 -