Page 172 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 172

ngừng  lao  vào  Mặt  trăng.  Giống như một  vệ  sĩ  trung  thành,  Mặt  trăng
         âm thầm lấy thân m'mh che chắn những đợt không kích của các du khách
         vũ  trụ bảo  vệ  sự bình  yên cho Trái  đất.  Và  điều  này  loài  ngưòi  chỉ biết
         được khi hoạt động quan sát của chúng ta được đưa lên không trung.
              Trải  qua  nhiều  lần  thử  nghiệm  năm  1926  nhà  vật  lí  ngưòi  Mỹ  là
         Doddar Robet Hutchings đã phóng thành công một tên lửa có nhiên liệu
         là  chất liệu  lỏng.  Trong đại chiến  thế giói lần  thứ hai ngưòi Đức đã  chế
         tạo và  sử dụng các  tên  lửa  quân  dụng cực  mạnh nhưng  Liên  Xô  mói  là
         nước đầu tiên tiến vào không trung. Tháng 10 năm 1957 vệ tinh nhân tạo
         đầu tiên đi vào quỹ đạo, sau đó người Liên Xô còn đưa  lên một chú chó
         nhỏ.  Năm  1961  người  Mĩ đã  thành  công  đưa  một  con  tinh  tinh  lên  thái
         không.  Lúc đầu nhịp  tim của con vật này đập rất mạnh nhưng ngay sau
         đó nó  đã  khôi  phục  bình  thường  và  trở về  được  mặt  đất  trong  khi  chú
         chó nhỏ mà Liên Xô đưa lên đã không sống nổi. Cùng lúc đó Liên Xô đã
         âm  thầm  chuẩn  bị  cho  một  kế hoạch  lớn  hon  và  ngày  12  tháng  4  năm
         1961 Gagarin đã làm nên lịch sử trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ.
         Các kế hoạch của  Liên Xô đưa  ra nối  tiếp nhau, ngưòi nữ phi hành đầu
         tiên đã bay vào vũ trụ rồi nhà du hành đã ròi khỏi phi thuyền và bước ra
         đi  trong vũ  trụ.  Ngày  20  tháng 7 năm  1969  ngưòi  Mỹ  đặt chân  lên  Mặt
         trăng.  Năm  1975  tên  lửa  sao  Thổ  cuối  cùng  của  kế hoạch  Apôlô  được
         phóng lên đồng thòi vói một tên lửa của Liên Xô, hai phi thuyền đã  tiếp
          giáp rứiau trên quỹ đạo của Trái đất.




                Tại Sdo phải đưa hoạt động quan sát vũ trụ


                                  lên không trung?


               Không  khí  là  điều  kiện  tối  thiểu  cho  sự  sống  nhưng  không  khí  ở
          một  mức  độ  nào  đó  lại  che  khuất  tầm  quan  sát  của  loài  ngưòi.  Hàm
          lượng nước và Cacbonic  trong không khí hấp  thụ  tia  hồng ngoại  đến  từ
          các  thiên  thể  xa  xôi,  còn  ôxi  nitơ lại  hấp  thii  mạnh  các  tia  tử ngoại.  Và
          như vậy con ngưòi  quan sát các hằng tinh qua bầu  khí  quyển  khác nào
          nằm  dưới  đáy hồ quan  sát một con chim đang bay  qua  tầng nước.  Con
          ngưòi đã từng hi vọng vượt qua bầu khí quyển để có thể quan sát rõ hon.




                                          -   172-
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177