Page 165 - Thắm Dò Vũ Trụ
P. 165
vói mục tiêu cần quan sát. Và bức ảnh thu được cuối cùng là một hỗn
họp liên tục phoi sáng trong dải sóng lục đỏ và lam. Căn cứ vào độ mạnh
yếu của ánh sáng, 3 lần phoi sáng sẽ cần đến 5 giờ đồng hồ. Những hệ
sao có độ sáng yếu nhất thì cần phải đến ba tối để chụp và như vậy thòi
gian cần để hoàn thành có khi cách nhau đến hàng năm. Có thể thấy
được đây là một công việc khô khan và vất vả nhưng cuối cùng họ cũng
được đền đáp xứng đáng. Bỏi lúc đó bạn đang ngồi trong không gian của
các vì sao, trong một căn phòng vói những thiết bị tối tân nhất nên cả
buổi tối là thuộc về bạn.
Những bức ảnh mà kính viễn vọng Schmidt chụp được nhờ UK đã
đưa Ma-rin lên bậc thang của thiên văn học. Kmh viễn vọng Schmidt có
mặt kírửi vói đường kính l,2m là kừửi viễn vọng chuyên dùng để chụp
ảnh, nó có thể làm hiện lên những gì huyền bí của thiên không và lúc đó
dường như mắt chúng ta có độ mẫn cảm vói árứi sáng và màu sắc gấp
hàng trăm lần bình thường. Màu sắc là những thông tin về độ tuổi, nhiệt
độ, kích cỡ và kết cấu của các hằng tinh. Những bức ảnh về một tinh
đoàn gồm 7 ngôi sao chị em, ánh sáng đến từ những hằng tinh trẻ phản
xạ thành màu xanh lam trong khí thể và bụi, những bức ảnh về tinh vân
phát xạ, về những đám mây hmh nón đẹp đẽ như vậy đều là những bảo
vật vô giá trong nghiên cứu khoa học.
Bạn có biết lịch sử phát triển
củd kính viễn vọng không?
Kừih viễn vọng mà Galilê chế tạo là kừủì viễn vọng chiết xạ. về sau
để quan sát được xa và rõ hon, phần thấu kứữi được làm dài hơn và đến
thế kỉ XVII thì không thể nào làm dài hơn được nửa. Lúc đó NewTon lại
chế tạo ra kứih viễn vọng phản xạ, do kmh này lọi dụng nguyên lí phản
xạ nên thân kứih không cần phải làm dài nữa. Ngày nay kính viễn vọng
đã trở thành công cụ hàng ngày của các nhà thiên văn học, đó không chỉ
là đôi mắt của họ làm không gian vũ trụ mà họ nhìn thấy rộng lớn hơn,
tuy nhiên họ vẫn phải tiếp tục chê tạo những kứih viễn vọng có độ chính
xác và nhiều tmh năng hcm.
- 165 -