Page 52 - Tâm Lý Và Sinh Lý
P. 52

giống như những viên riêng lẻ trong chuỗi hạt. Lúc nhớ, ta chỉ cần rút sọi
        dây ra là có thể lấy được tất cả các hạt trong chuỗi hạt!
             Hiểu được cái lý vì sao thơ ca dễ nhớ, ta có thể ứng dụng nó vào việc
        học các môn khoa học. Có nhiều tài liệu khó nhớ, nếu ta biết biến nó dưói
        dạng ca dao; hò vè, sẽ rất mau thuộc mà lại rủiớ lâu.




                     Trí nhđ có bí quyết gì khống?



             Đôi  lúc nghe  thấy  có bạn học  sứih  than phiền:  "Bài  vở thì  nhiều;
         chẳng sao nhớ hết được!". Nhưng kỳ thực, như chúng ta đã biết, tiềm lực
         của trí nhớ con ngưòi rất lớn, em học sinh trên sở dĩ ca cẩm "Chẳng sao
         nhớ hết được" là do chưa nắm được phương pháp ghi nhớ mà thôi. Vậy
         thì, liệu có bí quyết gì tăng cường trí nhớ được không?
             Các nhà tâm lý học đã phát hiện được khá nhiều bí quyết, quy tụ lại
         thành những điểm chứìh sau đây.
             1. Ôn tập là mẹ trí nhớ! Thực nghiệm cho hay, lặp đi lặp lại nhiều
         lần một kích thích nào đó có thể  tạo thành  mối  liên hệ  thần  kứứi bền
         vững trong não bộ, từ đó để lại dấu vết sâu đậm trong trí nhớ óc ngưòi.
         Chẳng hạn, chúng ta sở dĩ nhớ rất rõ họ tên mình và những ngưòi thân
         cũng rvhư tên các vật dimg hàng ngày chứih là vì những kích thích ấy lại
         lặp đi lặp  lại thường xuyên. Tại sao học tiếng mẹ đẻ dễ học hơn tiếng
         nước ngoài nhiều? Một điểm vô cùng quan trọng là do hoàn cảnh buộc ta
         phải dùng tiếng mẹ đẻ ở khắp noi khắp chốn, còn tiếng nước ngoài ít có
         cơ hội lặp đi lặp lại, cho nên khó nhớ. Một số ngưòi đi nước ngoài, có
         điều  kiện sử dụng ngoại ngữ thường xuyên, nên rất chóng  tứứì thông
         ngoại ngữ.
             2. Cần hiểu rõ mục đích ghi nhớ. Bạn hầu rửiư lúc nào cũng đi từ
         nhà đến trường, bây giờ giá hỏi bạn trên đường có rửìững cây gì, những
         cửa hàng gì e rằng bạn không trả lòi minh bạch. Đó cũng là lẽ tự nhiên, vì
         bạn không có ý địrửi ghi nhớ. Những thực nghiệm tâm lý học cho thấy
         rằng, đề ra nhiệm vụ "nhớ lâu" có tác dụng rất lớn đối vói trí nhớ. Trong
         một thực nghiệm, ngưòi ta đưa cho học sinh hai loại tài liệu dài như nhau,
         khó như nhau và dặn: đoạn tài liệu một ngày mai sẽ kiểm tra, còn đoạn
         tài liệu hai sau một tuần sẽ kiểm tra. Nhưng trên thực tế cả hai cũng kiểm


                                         < 52 >
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57