Page 93 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 93

hành  án  tử  hình  đã  được  khuyên  khích  giối  hạn  các  tội

         danh  có  thể  áp  dụng  hình  phạt  này,  chỉ  cho  phép  tùy  ý
         định  nghĩa  các  “tội  danh  giết  người  nghiêm  trọng  nhất”
          (“the worst of the worse” cases of murder),  trong khi chò
         tiến hành bãi bỏ án tử hình.
             Dấu  hiệu  thứ sáu: Hình  phạt tử hình  bị  bãi bỏ  bỏi
         Hội đồng Bảo an Liên hỢp quốc khi tổ chức này thành lập
         Tòa án Hình  sự quốic tê để xét xử các hành  động tàn bạo
         tại Liên bang Nam Tư cũ năm 1993 và Ruanđa năm  1994,
         tiếp theo đó là tại Cộng hòa Xiêra Lêôn và Libăng. Án tử
         hình cũng không được coi là hình phạt đối với tội  ác  diệt
         chủng  hoặc  các  tội  danh  đặc  biệt  nghiêm  trọng  khác  đi

         ngược lại lợi ích của nhân loại, các tội ác chiến tranh theo
         Quy chế của Tòa án Hình sự quốc tế (được thành lập năm
          1998).  Nếu  như không thể áp  dụng đối với các tội  ác tàn
         bạo này thì tại sao án tử hình lại được áp  dụng một cách
         không cân xứng cho các tội danh ít nghiêm trọng hơn?
             Dấu hiệu thứ bảy: Phong trào bãi bỏ án tử hình.
             Tác  động của  động lực  mới  về  nhân  quyền  rất  đáng
         được  ghi  nhận.  Phong trào  bãi  bỏ  án  tử  hình  phát  triển
         hết sức nhanh chóng.  Nhiều chê độ chính trị, dân tộc, tôn
         giáo, tín ngưỡng và nền văn hóa khác nhau trên toàn thế
         giối  đã chấp  nhận bãi  bỏ hình  phạt  này.  0   châu  Âu,  chỉ
         còn  Bêlarút  vẫn  duy  trì  và  áp  dụng  án  tử  hình,  nhưng
         không  có  bất  cứ  bản  án  nào  được  thi  hành  trong  năm

         2013,  so vối con số 47  phiên  xử tử vào năm  1998.  Chính
         phủ nước này đã thông báo vối Hội đồng Nhân quyền Liên
         hỢp  quốc rằng, họ sẽ bãi bỏ án tử hình sau khi thực hiện


         94
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98