Page 92 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 92
trình này một cách nhanh chóng vì họ nhận ra rằng, nếu
hình phạt này được coi là một hành vi vi phạm nhân
quyển thì về nguyên tắc, nó phải bị loại trừ (thậm chí cả
khi các quốc gia này phải chịu tác động mạnh mẽ từ
những cân nhắc về mặt ngoại giao và kinh tể). Ví dụ như
Tuyếcmêkixtan bãi bỏ án tử hình vào năm 1999, chỉ hai
năm sau phiên xử tử cuối cùng. Nam Phi xóa bỏ hình phạt
này vào năm 1995, chỉ sau 4 năm. Trên thực tế, phần lớn
(85%) các quốc gia tiến hành bãi bỏ án tử hình lần đầu
tiên kể từ năm 1989 đã hủy bỏ hoàn toàn việc áp dụng
hình phạt này đối với tất cả các tội danh, “chỉ trong một
phép thử” (in “one go”).
Dấu hiệu thứ tư: Đáng chú ý là kể từ năm 1961, chỉ
có hai quốc gia tái thiết lập án tử hình và tiến hành xử tử.
Đó là Philíppin vào năm 1999 và Gămbia năm 2012.
Philíppin bãi bỏ hình phạt này lần thứ hai năm 2006 theo
ý kiến của phần lớn thành viên Nghị viện. Gămbia rút lại
lòi đe dọa sẽ thi hành nhiều án tử hình hơn do sự lên án
quốc tê từ Liên minh châu Phi. ủy ban Nhân quyền và
Quyển dân tộc (Commission on Human and PeopIe’s
Rights) của tổ chức này ủng hộ việc ban hành một Nghị
định thư không bắt buộc của Hiến chương châu Phi.
Như học giả William Schabas' từng nhận xét, việc bãi
bỏ án tử hình chỉ thực sự được thừa nhận khi các quyết
định đó có hiệu lực vĩnh viễn.
Dâ'u hiệu thứ năm: Các quốc gia còn duy trì và thi
1. William Schabas (sinh năm 1950): Giáo sư luật quốc tế.
93