Page 90 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 90
nhận quan điểm rằng, hình phạt tử hình là một hình thức
đối xử vô nhân đạo và “không thể tiếp tục được cho là hỢp
pháp trong một xã hội dân chủ”. Các tổ chức phi chính phủ,
đặc biệt là tổ chức Ân xá quốc tế (Amnesty International),
đã có những thành tích hoạt động nổi trội và đem lại hiệu
quả cao cho chiến dịch này. Nhiều cơ quan quốc tế đã phát
triển lốn mạnh như Liên minh thê giối chống án tử hình
(World Coalition against the Death Penalty) và Uy ban
Quốíc tê chông án tử hình (International Commission
against the Death Penalty), với sự tham gia của nhiều
nguyên thủ quốc gia đến từ nhiều nước. Sự lãnh đạo và ý
chí chính trị là trọng tâm cũng như tiếng nói chính trị trong
các cuộc đối thoại về nhân quyền và uy tín chính trị của
quốc gia là động lực thúc đẩy điều đó.
Việc sô lượng các quốic gia chấp nhận xóa bỏ án tử
hình như một hành động vì nhân quyền đã tạo ra sức
mạnh giúp tăng cường tính hợp pháp chuẩn mực
(“normative”) của hành động này so vối hình phạt tử hình.
Từ đó, phong trào này nỗ lực tạo ra một nguồn sức mạnh
tinh thần (“moral ỉorce’) giữa các quốc gia trên thế giới,
giống như cách xóa bỏ chê độ nô lệ ở thế kỷ XIX. Hơn một
nửa trong sô" các quốc gia tham gia chiến dịch xóa bỏ án tử
hình từ cuối năm 1988 đã đặc biệt nghiêm cấm hình phạt
này trong các bản hiến pháp trên tinh thần dân chủ của
họ. 82 quốc gia đã cùng phê chuẩn và 5 quốc gia khác đã
ký kết các Nghị định thư bổ sung của các điều ước quốic tế
và khu vực về việc cấm áp dụng hoặc tái thiết lập hình
phạt tử hình. Sự phê chuẩn các điều ước này nhằm bảo
91