Page 222 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 222
Xét mối quan hệ với luật nhân quyển quốc tế, quyền
an tử có sự gần gũi vói hai quyển đã được ghi nhận trong
ICCPR đó là: quyền sống và quyền không bị tra tâV. Đối
với quyển sông (“right to Điều 6(1) ICCPR nêu rõ:
Mọi người đều có quyền cô'hữu (“inherent”) là được sống.
Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể
bị tước mạng sống một cách tùy tiện. 0 nội dung của quy
định này có một khía cạnh cần được thảo luận, đó là
“tính cố hữu” của quyền sông thuộc về mọi người, tuy
nhiên, nó (được coi) mang tính “tùy nghi” Coptional’) hay
mang tính “bắt buộc” (“mandatorỷ’)? Nếu được coi là
mang tính tùy nghi, chủ thể của quyền sống sẽ có quyền
lựa chọn hưởng thụ hoặc từ bỏ (hưởng thụ) quyền. Trong
trường hỢp này, quyền an tử sẽ có thể đưỢc chấp nhận và
không đi ngược vối luật nhân quyền quốíc tế. Còn nếu
quyền sốhg được coi là mang tính bắt buộc, chủ thể của
quyền sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc hưởng
thụ quyền. Như vậy, ở trường hỢp này quyền an tử sẽ đi
ngược lại vối quyền sốhg.
Nhìn chung, cũng giôhg như tranh luận về nguồn gốc
“tự nhiên” hay “do pháp luật quy định” của quyền con
người, sự phân định đúng, sai, hỢp lý hay không hỢp lý về
1. Ngoài ICCPR, “quyền sôhg” và “quyền không bị tra tấn”
còn được ghi nhận trong rất nhiều văn kiện khác của luật nhân
quyển quốc tế như: Tuyên ngôn Nhân quyển quốc tế (Điều 3,
Điều 5); Công ưốc về chôhg tra tấn; Công ước về quyền trẻ em
(Điều 6); Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng
(Điều 2);...
223