Page 223 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 223

tính “tùy nghi” và tính “bắt buộc” của quyền sốhg là không
           dễ dàng và sẽ còn tiếp tục được tranh luận, ở đây, sự sống
           nói  chung và  quyền  sống  nói  riêng  phụ  thuộc  nhiều  vào
           yếu tô' (ý chí) cá nhân, và thực tế cho thấy là rất khó ngăn
           cản những hành vi muôn từ bỏ sự sốhg (ví dụ như tự sát).
           Do đó,  quyền sốhg nên được coi là một quyền tùy nghi và
           nó không mâu thuẫn mà song hành với quyền an tử.  Đây
           có lẽ cũng là nền tảng quan điểm của HRC, bởi như trong

           trường hỢp đã trình bày ở trên, ủy ban này đã không hoàn
           toàn phản đối quyền an tử.
               Cần phân biệt an tử với việc tước đi tính mạng của cá
           nhân mà không vi phạm luật nhân quyền quốc tế (không
           tùy tiện). Nhìn chung, theo pháp luật quốc tế và pháp luật
           của  các  quốc  gia,  có  3  trường  hợp  mà  tính  mạng  của  cá
           nhân có thể bị tưốc đi “hỢp pháp”,  đó là:  (i) Hình phạt tử
           hình; (ii) Trong xung đột vũ trang; và (Ui) Phòng vệ chính
           đáng. Trong các trường hỢp này, mục đích của việc tưóc đi
           mạng sông của nạn nhân đưỢc coi là “cần thiết” để bảo vệ
           cá nhân khác, cộng đồng và xã hội; và thuật ngữ “bị tưốc”
           cho thấy nó không phụ thuộc vào “ý chf ’ của nạn nhân. Do
           đó, quyền an tử (thể hiện ý chí của bệnh nhân, vì mục đích
           nhân đạo đối vối bệnh nhân) hoàn toàn khác biệt vối khía

           cạnh  “không ai  có  thể bị  tưâc  mạng sống  một  cách  tùy
           tiện” của quyền sống.
               Đôl  với  quyền  không  bị  tra  tấn  (“ữeedom  from
           torture”), Điều  7 ICCPR quy định:  Không ai có  thể bị  tra
           tấn,  đôì xử hoặc trừng phạt một cách  tàn ác,  vô nhân  đạo
           hoặc hạ  thấp nhân phẩm. Đặc biệt, không ai có  thể bị sử


           224
   218   219   220   221   222   223   224   225   226   227   228