Page 218 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 218
được các nhà lập pháp và các nhà khoa học “ngầm thừa
nhận” là một quyền nhân thân\
vể phân loại, có hai tiêu chí chủ yếu được sử dụng để
phân biệt (các hình thức) an tử đó là: (i) Theo tính chất ý chí
của người được an tử, gồm có: an tử tự nguyện {'Woluntary
euthanasia”), an tử không tự nguyện (“non-voluntary
euthanasia”), và an tử không chủ ý (“involuntary
euthanasia’); (ii) Theo cách thức thực hiện an tử, gồm có: an
tử chủ động (“active euthanasia/euthanasia by action”), an
tử thụ động Ợpassive euthanasia/euthanasia by omission’)
và trợ tử (hay trỢ giúp tự sát - “assisteđ suicideỴ.
Về lịch sử hình thành và phát triển®, từ thời cổ đại
1. Xem Trương Hồng Quang (2012): “Bưóc đầu tìm hiểu vấn
đề quyền được chết trong bối cảnh hiện nay”, Sđd. Tài liệu này
cũng đưa ra một định nghĩa chung về quyền an tử theo nghĩa là
một quyền nhân thân, dựa theo các đạo luật về an tử ở một sô"
quốc gia và theo đa sô' các quan điểm đồng tình như sau: Quyền
an tử ‘ĩà một quyền nhân thân của người đã thành niên đang
phải chịu sự đau đớn về thể chất hoặc tinh thần kéo dài và không
thể chịu đựng được sau một tai nạn hay một bệnh lý không thể
cứu chữa, rơi vào tình huốngy tê'không lôì thoát".
2. 0 đây, có tài liệu sẽ phân biệt “trỢ tử” và “an tử”, tuy
nhiên, cũng có những tài liệu chỉ ra rằng về bản chất, trỢ tử là
hình thức sơ khai của an tử khi vai trò của người thực hiện an
tử chưa được coi là hỢp pháp. Do đó, theo người viết, trỢ tử có
thể được xem là một hình thức của an tử. Xem
http://www.euthanasia.com/definitions.html.
3. Xem: http://euthanasia.procon.org/view.timeline.php?
timelineID=000022, (truy cập: 15-5-2015).
219