Page 162 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 162

hình trong Bộ luật hình sự đã dẫn đến tỷ lệ các tội danh
       có  quy định hình  phạt tử hình trên tổng số tội  danh của
       Bộ  luật hình  sự là  22/272  (trên  8%),  giảm khoảng  3%  so

       với  Bộ  luật  hình  sự  năm  1999;  lồioảng  6,87%  so  với  Bộ
       luật hình sự năm  1985 và  12,18% so với  Bộ luật hình  sự
       năm 1985 (qua 04 lần sửa đổi, bổ sung). Việc giảm dần các
       điều  luật  có  quy  định  hình  phạt  tử  hình  trong  Bộ  luật
       hình  sự như trên là hỢp  lý,  thể hiện  sự tương xứng  giữa
       chê tài áp dụng với tính chất mức độ nguy hiểm của hành
       vi,  thể  hiện  chính  sách  nhân  đạo  của  Nhà  nưốc  ta,  phù
       hợp xu hưống chung trên thế giới ngày càng thu hẹp dần,
       tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình.  Theo đó,  hình  phạt tử
       hình  cần  được  nghiên  cứu  phù  hỢp  với  chủ  trương  của
       Đảng được  xác  định  trong  mục  2  Phần  II  Nghị  quyết  sô"
       49-NQ/TW,  đó  là;  “Coi  trọng việc hoàn  thiện  chính  sách
       hình sự và thủ tục tô' tụng tư pháp,  đề cao hiệu quả phòng
      ngừa  và  tính  hướng  thiện  trong  việc  xử lý người phạm

       tội...  Hạn  chê áp dụng hình phạt  tủ hình  theo hướng chỉ
       áp  đụng đối  với một số ít loại  tội phạm  đặc  biệt nghiêm
       trọng.  Giảm bớt khung hình phạt tối đa quá cao trong một
      sô'loại tội phạm”. Như vậy,  theo chủ trương của Đảng về
      cải cách tư pháp, việc thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt
      tử hình là đòi hỏi cấp thiết của việc hoàn thiện hệ thốhg
      pháp  luật  hình  sự  gắn  với  việc  bảo  đảm  các  quyền  con
      người đưỢc ghi nhận trong Hiến pháp và chính sách hình
      sự nhân đạo, bảo đảm hình phạt tử hình vừa là biện pháp
      trừng trị  nghiêm khắc  nhất,  vừa phù hỢp  với  đạo lý của

      dân  tộc  và  đáp  ứng  yêu  cầu  của  thực  tiễn  đấu  tranh


                                                              163
   157   158   159   160   161   162   163   164   165   166   167