Page 166 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 166

đấu tranh, phòng chống có hiệu quả các loại tội phạm nói

       chung và hơn  là biện pháp  tù chung thân,  cũng như bảo
       đảm khả năng khôi phục, bồi thường trong những trường
       hỢp oan,  sai  do Tòa  án tuyên tử hình.  Do đó,  cần nghiên
       cứu  cả  phương  án  giảm  vể  loại  tội,  loại  vụ  việc  và  đốì
       tượng áp dụng hình phạt tử hình:
           -  Ve loại  tội,  chỉ nên  quy định hình  phạt tử hình  đối
       với  một sô tội  đặc  biệt  nghiêm  trọng thuộc  các  nhóm  tội
       xâm phạm  an ninh quốc  gia,  xâm hại hoặc đe dọa sự tồn
       vong của Nhà nưốc, của chế độ; các tội xâm hại tính mạng
       con người,  đe dọa đến sự phát triển của giống nòi; các tội
       xâm hại an ninh và hòa bình thê giối.
            -  Về loại vụ  việc, chỉ nên áp  dụng hình phạt tử hình
       đối vối một số trường hỢp phạm tội có tổ chức với quy mô

       lớn, có sự câu kết chặt chẽ giữa các băng, nhóm tội phạm,
       hoặc  một  số trường  hỢp  phạm  tội  đơn  lẻ  nhưng hành  vi
       phạm tội mang tính đặc biệt nguy hiểm, dã man, tàn bạo,
       gây thiệt  hại  đặc  biệt  lớn  cho nhiều  người,  gây bất bình
       trong Nhân dân.
           -  Về đâì tượng, chỉ nên áp dụng hình phạt tử hình đôi
       vói người chủ mưu, cầm đầu,  chỉ huy,  ngoan cố,  liều lĩnh
       chống đối đến cùng, người thuộc đối tượng tái phạm nguy
       hiểm, xét thấy không còn khả năng cải tạo, cần loại trừ ra
       khỏi đời sống xã hội. Việc xác định đối tượng áp dụng hình
       phạt  tử hình cũng chính là  nhằm  khẳng định tính nhân
        đạo của chính sách hình sự về hình phạt tử hình của Nhà
        nước  ta.  Bởi  lẽ,  hình  phạt  tử  hình  là  hình  phạt  nghiêm
        khắc nhất, có tác dụng trừng trị, răn đe, không nhằm mục



                                                               167
   161   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171