Page 159 - Quyền Sống Và Hình Phạt Tử Hình
P. 159

nước. Theo đó, ở giai đoạn này số lượng các tội danh có thể
           bị kết án tử hình đã gia tăng từ 29 trong Bộ luật hình sự
           năm  1985 lên đến 44 vào năm  1997,  trong đó nhiều  nhất

           là các tội danh về ma túy.  Tuy nhiên,  đứng trưốc yêu cầu
           đòi hỏi phải thay đổi về hình phạt tử hình nhằm đáp ứng
           tình hình phát triển kinh tê - xã hội trong thời kỳ mở cửa
           và  hội  nhập  quốc  tế mạnh  mẽ,  đồng thòi  với  việc  khẳng
           định  những cam kết  quốc tế mà Việt  Nam  đã ký kết,  Bộ
           luật hình sự năm 1999 thay thế Bộ luật hình sự năm  1985
           đã loại bỏ hình phạt tử hình đốì vối một số tội danh cụ thể,
           đưa sô" điều luật quy định hình phạt tử hình xuông còn 29,
           chiếm tỷ lệ 11%. Xu hướng giảm hình phạt tử hình rõ nét

           như vậy vẫn chưa đáp ứng đưỢc yêu cầu phòng, chông tội
           phạm  trong  tình  hình  mới,  vì  vậy,  việc  ban  hành  Nghị
           quyết sô" 08-NQ/TW về giảm hình phạt tử hình đã khẳng
           định quyết tâm chính trị và chính sách hình sự nhân đạo
           của Đảng,  Nhà nước ta, có ý nghĩa quan trọng mở ra thòi
           kỳ  mới trong cải cách tư  pháp  và cải  cách  pháp  luật của
           Nhà nước.
                Ba  năm  sau khi ban hành  Nghị quyết sô" 08-NQ/TW,
           ngày  24-5-2005,  Bộ  Chính  trị  ban  hành  Nghị  quyết  sô"
           48/NQ-TW về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thông
           pháp luật Việt Nam đến năm  2010,  định hưống đến năm
           2020 trong đó  nhấn  mạnh chủ trương “Hoàn  thiện  chính
            sách  hình  sự,  bảo  đảm  yêu  cầu  đề cao  hiệu  quả  phòng

            ngừa; hạn  ch ế hình  phạt  tử hình,  giảm  hình  phạt  tù,
            mở rộng áp dụng hình phạt  tiền; cải  tạo không giam  giữ
            đối vói các loại tội ít nghiêm  trọng” (mục  5 Phần  II);  “ký


            160
   154   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164