Page 65 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 65
+ Lớp thứ nhất: Giữa là vua cha Ngọc Hoàng, bên tả là vị Nam tào, bên hữu là
vị Bắc dẩu.
+ Lớp thứ hai: gồm năm quan lớn (gọi là Ngũ vị thái tử).
Đệ nhất: áo đỏ, quan Thượng thiên
Đệ nhị: áo xanh, quan Giám sát
Đệ tam: áo trắng, quan Thủy phủ
Đệ tứ: áo vàng, quan Khâm sai
Đệ ngũ: áo đen (tím, lam), quan Tuần Tranh.
Năm màu áo này tượng trưng cho màu của Ngũ hành: Kim (trắng), mộc (Xanh),
thủy (đen), hỏa (đỏ), thổ (vàng).
+ Lớp thứ ba: gồm hai ông hoàng Bảy và ông hoàng Bơ, với sắc phục thường là
màu tím và màu trắng.
- Hai bên tả hữu của bàn thờ nói trên là bàn thờ đức thánh Trần Quốc Tuấn
(bên tả) bàn thờ Chúa Sơn trang (bên hữu).
- Ngoài cùng là những bàn thờ thần hoàng thổ địa, thủ đến tại vị: bàn thờ Cô,
Cậu...
Nghi thức thờ Mẫu
Tại điện Mẫu, người ta tiến hành những nghi thức thờ cúng thánh Mẫu, cùng
các chư vị thần thánh để cầu mong lấy phúc, lộc, sức khỏe, tiền tài. ở mặt sinh
hoạt này đạo Mẩu đã khẳng định tính đặc thù của mình.
ỏ bất cứ nơi thờ Mẫu nào, trước bàn thờ Mẫu bao giờ cũng treo tẩng lớp lớp
những dổ vàng mã, nhưng phổ biến và không thể thiếu là nón (tu lờ, quai thao, nón
chóp), hài, thuyền rổng, dèn lổng đủ loại dủ màu, với nhiều kích cỡ khác nhau, sỏ
dĩ có treo những đồ vật ấy vì trong đạo thờ Mẫu, từ thánh Mẫu tới hàng quan, hàng
chầu, ông Hoàng, các Cô, Cậu dểu gổm các vị thẩn linh có gốc gác từ mọi miển
đất nước, chốn núi rừng, nơi ven biển. Điểu này cũng thể hiện ngay trong những bộ
xiêm y rực rỡ mặc trong những điệu múa thiêng khi làm lễ trước diện.
Trước diện Mẫu, không biết từ bao giờ dã ra dời một lễ thức khá dặc biệt, dộc
dáo, mà ngày nay nhiểu công trình nghiên cứu dã khẳng dịnh nó là loại hình nghệ
thuật diễn xướng dân gian gồm âm nhạc, hát văn và múa thiêng, tập trung lại trong
một hình thức sân khấu tâm linh dặc thủ, dó là hầu bóng.
67