Page 104 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Thiếu I Ốt
P. 104

9
                                               ^       ^      ^
           3.  l-ốt: Cần rất ít nhưng không thể thiếu

           Trong  cơ  thể,  i-ôt  là  một  khoáng  chất  vi  lượng,  ít
       hơn lượng sắt  100 lần.  Nhưng nó lại có thể quyết định
       khả  năng  thông  minh  hay  đần  độn,  nguyên  lành  hay
       dị  tật  của  cơ  thể  trẻ.  Chê  độ  ăn  hiện  nay  thường
       không đủ i-ô"t.
           Nhu  cầu  i-ôt  của  cơ  thế  được  tính  bằng  microgam
       (|.ig)  nhưng nếu  thiếu  nó,  nhiều biểu  hiện bệnh  lý  quan
       trọng sẽ xuất hiện, đặc biệt là bệnh lý tuyến giáp. Trong
       cơ thể, trên 75% i-ô"t được tập trung ở tuyến giáp để tổng

       hỢp  hormon  giáp  trạng.  Phần  còn  lại  đưỢc  phân  bố
       trong các mô khác như nước bọt, tuyến vú, dịch tiêu hóa
       và thận.
           Hormon  tuyến  giáp  T,  (tri  -  iodothyronin)  và  T|
       (thyroxin)  đóng  vai  trò  quan  trọng  trong  việc  điều  hòa
       phát  triển cơ thể.  Nó  kích  thích  tăng  quá  trình  chuyển
       hóa tới 30%, tăng sử dụng oxy và làm tăng nhịp tim của
       cơ thể người.
           Khi  nồng  độ  i-ô"t  trong  máu  thâ"p,  tuyến  yên  được
       kích  thích bài tiết một hormon  kích  giáp trạng là TSH.
       Chất  này  được  đưa  tới  tuyến  giáp  đế  “bắt”  nó  làm  việc
       nhiều  hơn  nhằm  tổng  hỢp  thêm  hormon  giáp  trạng.
       Hậu quả là tuyến giáp to lên, gây ra bướu cổ.  Đó là loại
       bưóu cổ đơn thuần.
           Việc  thiếu  i-ổt  trong  thòi  kỳ  thiếu  niên  không  chỉ
       gây ra bưóu cổ mà còn dẫn  đến  đần  độn, chậm  lốn,  nói
       ngọng,  nghễnh  ngãng.  Phụ  nữ trong thòi  kỳ  mang thai
       nếu  thiếu  i-ốt có  thế bị  sẩy thai,  thai  chết  lưu,  đẻ  non.

                                     104
   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109