Page 299 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Đột Quỵ
P. 299

Từ  đó  có  th ể   giú p   b á c  sỹ  đ ư a  r a   n h ữ n g   k ế t  lu ậ n   ch ín h
      x á c   cũ n g   n h ư   th a y   đổi  p h ư ơ n g p h áp   đ iều  trị  p h ù   hỢp.
          8.     Vào  mùa  xuân  nên  có  chê  độ  chăm  sóc  đối  với
      bệnh nhân bị đột quy. như thế nào?

          Mùa  xuân  là  mùa  vạn  vật  sinh  sôi  nảy  nở.  Bệnh
      nhân  đột  quỵ  cũng  cần  phải  thay  đổi  mọi  hoạt  động  để
      thích  nghi  với  không  khí  tràn  đầy  sức  sông  của  mùa
      xuân,  để  có  một  cuộc  sống  thoải  mái,  lạc  quan,  yêu  đòi.
      Vì  vào  mùa  xuân,  dương  khí  trong  cơ  thể  thường  tăng
      cao,  do  đó  cần  tránh  cho  bệnh  nhân  xuất  hiện  những
      tâm  lý  bực  tức,  chán  nản,  tránh  làm  cho  bệnh  tình  trở
      nên  nghiêm  trọng,  tái  phát  bệnh.  Nên  thường  xuyên
      đưa  bệnh  nhân  ra  ngoài  đi  dạo,  tham  gia  vào  các  hoạt
      động  ngoài  trời.  Nếu  bệnh  nhân  có  thể  vận  động  nhẹ,
      thì nên khuyến khích họ đi bộ,  để thúc đẩy hồi phục sau
      di  chứng.  Mùa  xuân  còn  làm  cho  con  người  trở  nên  lười
      nhác,  thích  nghỉ  ngơi.  Những  người  bị  chứng  đột  quỵ
      nên  dậy  sớm,  mặc  các  loại  quần  áo  thoải  mái,  thường
      xuyên  ra  ngoài,  vận  động cơ  thể.  Tuy  nhiên.  Nên  chú ý
      giữ  ấm  cơ  thể  khi  ra  ngoài  vì  mùa  xuân  thời  tiết  hay
      thay đổi.  Đối vói người bị  đột quỵ thì việc bị  nhiễm  lạnh
      là  nguyên  nhân  làm  cho  bệnh  tình  trở  nên  nghiêm
      trọng,  tái phát bệnh.  Ngoài  ra, cần khống chê  lượng vận
      động  của  cơ  thể,  không  để  bệnh  nhân  vận  động  mạnh,
      nên  vận  động  từ  từ,  chú  ý  lau  khô  mồ  hôi  sau  khi  vận
      động,  để  tránh  bị  trúng  gió.  v ề  dinh  dưỡng,  cần  chú  ý
      không  nên  dùng  quá  nhiều  thuốc  và  các  thực  phẩm  bổ
      dưỡng.  Nên ăn nhiều  rau  xanh như cà rốt, bắp cải,  giảm



                                  >99
   294   295   296   297   298   299   300   301   302   303   304