Page 304 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Đột Quỵ
P. 304

tròi  mát  mẻ  của  mùa  thu  để  bổ  sung  thần  khí  cho  cơ
          thể,  làm  sạch  khí  huyết  lưu  thông  trong  phổi.  Nếu  biết
          dựa vào  ưu  điểm  về khí hậu của  mùa  thu  để chữa bệnh,
          sẽ  thu  được  kết  quả  khả  quan.  Trong  cuô"n  “Tô"  vấn”,
          luận  bàn  về bốn  loại  khí  giúp  điều  hòa  tinh  thần  có  nói
          rằng,  mùa  thu  nên  dậy  sóm,  nếu  có  thòi  gian  có  thể  đi
          bộ  lên  những ngọn  núi  cao,  nhìn  ra  xa,  để làm  cho  tinh
          thần cơ cảm giác thoải mái hơn.  Tiết tròi mùa thu tương

          đốì  mát,  do  đó  nên  chú ý  giữ  ấm  cho  cơ  thể.  Tuy  nhiên
          không  nên  mặc  quá  nhiều,  nếu  không  sẽ  dễ  làm  giảm
          khả  năng  chịu  lạnh  của  cơ  thể.  Cuối  thu  chú  ý  mặc
          nhiều hơn một chút,  đặc biệt là đối với người già.
              Vào mùa  đông,  theo cuốh “Hoàng đê nội kinh” có ghi
          lại:  “3  tháng mùa  đông,  đất  đai nứt  nẻ,  ánh nắng rất có
          lợi.  Con  người  làm  việc  không  đổ  mồ  hôi,  phát  tiết
          dương  khí,  điều  này  có  hại  cho  cơ  thể  con  người.  Nên
          ngủ sớm,  dậy muộn, bảo đảm giấc ngủ,  phải mặc đủ ấm,
          không  nên  mặc  quá  nhiều  đồ  dầy.  Mùa  đông  lạnh
          nhưng  vẫn  phải  vận  động,  khi  vận  động  cần  chú  ý,
          không  nên  để  ra  nhiều  mồ  hôi,  dễ  bị  nhiễm  lạnh,  nếu

          trời  quá  lạnh,  có  gió  to  hay  tuyết  rơi,  không  nên  ra
          ngoài tập luyện”.

              13.     Nhu  cầu  vể  tình  dục  của  người  đột  quy.  có  thay
          đổi như thế nào?

              Có  người  cho  rằ n g ,  60%  ngư ời  sa u   k h i  bị  đ ột  quỵ
          k h ô n g  m ấ t  đi  n h u   c ầ u   v ể   tìn h   d ụ c,  so n g   h ầ u   h ế t  do  tâ m
          lý  e  n g ại,  sỢ  ả n h   h ư ở n g  k h ô n g   tô t  đ ến   người  b ện h   n ên


                                         304
   299   300   301   302   303   304   305   306   307   308   309