Page 90 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 90

- Câu thơ thể hiện tính chất triết lí,  suy tưởng ‘Tm/ỉ yêu làm đất lạ hoả quê
          hương". Câu thơ trên thể hiện rõ một triết lí nhân sinh ở đời. Tình yêu, sự gắn bó
          sẽ  làm cho những mảnh đất  lạ trở thành quê hương thân thiết trong mỗi  người.
          Cũng giống như.'  “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn
              II. Phần làm văn

              1. Câu 1
              a.  Yêu cầu chung^
              - Câu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh nên đòi hỏi
          phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và bày
          tỏ quan điểm, chính kiến của bản thân.
              - Thí  sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần dựa vào lí lẽ và
          căn cứ xác đáng; được tự do thể hiện chính kiến của mình nhưng phải có thái độ
          chân thành, nghiêm túc và phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
              b.  Yêu cầu cụ thể
              * Giải thích ý kiến:

              - Lạc quan; có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
              - ước mơ: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

                 Học sinh, sinh viên Việt Nam luôn biết ước mơ, có cái nhìn lạc quan vào
          cuộc sống và luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp.

              - Hoạch định; vạch rõ, định rõ vấn đề.
              -  Kĩ năng mềm:  khả năng vận dụng các kiến thức thu nhận vào thực tế đời
          sống như:  làm việc nhóm, giao tiếp, xử lí tình huống trong thực tiễn,...
              - Dấn thân:  dốc sức lao vào hoạt động hay công việc nào đó, bất chấp gian
          nan, nguy hiểm.
                 Học  sinh  sinh viên Việt Nam  lại  thiếu đi  những hoạch định  trong  công
          việc, thiếu kĩ năng sống và làm việc đồng thời không quyết đoán, không dám dốc
          hết sức lực vào dam mê, công việc của mình.
               - Hiểu khái quát về ý kiến: Ý kiến đã cho thấy mặt tích cực cũng như những
          hạn  chế  của học  sinh,  sinh  viên  Việt Nam.  Từ đây  gợi  lên  nhiều  suy  nghĩ cho
          giới trẻ.
              * Bàn luận ý kiến:

              - Thí  sinh cần làm rõ: ý kiến trên đúng hay sai? đã đủng trên mọi đối tượng
          của học sinh sinh viên chưa?

          90
   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95