Page 85 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 85

Câu 2. Biện pháp nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong câu thơ: phép điệp,
    phép đối, ẩn dụ; vừa có táò dụng nhấn mạnh ý, vừa tạo nhịp thơ cân đối hài hoà,
    hình ảnh thơ giàu sức gợi, hàm súc cô đọng...
         Câu 3.
         - Liên tưởng với đoạn trích đã học trong chương trình Ngữ văn  12:  Việt Bắc
    của nhà thơ Tố Hữu hay Tiếng hát con tàu của nhà thơ Chế Lan Viên...
         - Những điểm tương đồng:  thể thơ lục bát (Việt Bắc), hình ảnh thơ bình dị,
    thân thuộc  gắn  liền  với  cuộc  sống người  dân Việt  Bắc,  giọng  thơ trữ tình,  nhẹ
    nhàng sâu lắng...;  thể hiện tình cảm thắm thiết,  son sắt,  thuỷ chung của nhà thơ
    đối với con người, quê hương cách mạng...

         Câu 4.
         - Xác định lồi: Lồi chính tả: giòng; ngữ pháp: câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ, ở
    câu trên mới chỉ có trạng ngữ và vị ngữ.
         -  Sửa lỗi và viết lại:  Qua những  dòng thơ viết về Việt Bắc,  tác  giả (Xuân
    Diệu) đã cho người đọc thấy được tình cảm tha thiết,  sâu nặng của thi nhân đối
    với mảnh đẩt này.

         ơ  ỉoi ngữ pháp,  học sinh sẽ có nhiều cách chữa,  trên đây chỉ là một cách.
     Vì vậy, giám khảo cần linh động đế đánh giá đủng cách chừa loi của thỉ sinh.
         II.  Phần làm văn
         1. Câu 1

         a.  Yêu cẩu chung
         -  về kĩ năng:  Biết cách trả lời câu hỏi dưới hình thức làm một bài văn nghị
     luận xã hội; biết sử dụng và vận dụng các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt
     một  cách  hợp  lí;  kết  cấu  chặt  chẽ,  diễn  đạt  lưu  loát;  luận điểm rõ  ràng,  không
     mắc lồi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
         -   về kiến  thức:  Thí  sinh có thể trình bày theo nhiều cấch khác  nhau nhưng
     phải bám sát yêu cầu của đề bài và thể hiện được nhận thức đúng đắn, với những
     định hướng cơ bản sau:

         b.  Yêu cầu cụ thể
         - Nêu được vấn đề cần nghị luận
         - Trước khi đi  vào bàn luận vấn đề, thí sinh cần phải trình bày được những
     hiểu biết của mình về: con đường đại học, lập nghiệp...


                                                                                85
   80   81   82   83   84   85   86   87   88   89   90