Page 89 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 89
gàng. Mãy chiếc quẩn áo rách như tố đỉa vẫn vắt khưom mưcrí niên ở một góc
nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi
đã kín nước đẩy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay loi đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ
hẳn quét lại cải sân, tiếng chối từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng
thật đom giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thẩm thìa cảm động. Bong
nhiên hẳn thay hẳn thưomg yêu gắn bỏ với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có
một gia đình. Hẳn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đẩy. Cải nhà như cái tổ ẩm che
mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chẩn đột ngột tràn ngập trong lòng.
Bây giờ hẳn mới thay hắn nên người, hắn thấy hẳn cỏ bổn phận phải lo lẳng cho
vợ con sau nàv. Hẳn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì
đề dự phẩn tu sửa lại căn nhà ”.
(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, Tập 2,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.30)
GỞI Ý LÀM BÀI
I. Phần đọc hiểu
1. Yêu cầu chung
- Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy
động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản thuộc thơ trữ tình để làm bài.
- Đe chỉ kiểm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú
nhưng cần thấy được nội dung tư tưỏng, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
2. Yêu cầu cụ thể
Câu 1. Qua đoạn thơ tác giả muốn thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết với
nhân vật trữ tình “em” một đối tượng để tác giả bộc lộ tình cảm với nhân dân,
với mảnh đất Tây Bắc của Tổ quốc. (1,0 điểm) ^
Câu 2. - Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: nhân hoá, so sánh
- Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi nhớ, tình cảm sâu nặng của nhân vật trữ tình với
em - nhân dân, với mảnh đất Tây Bắc. Khẳng định tình yêu thiết tha được ví như
đông nhớ rét, cánh kiến với hoa vàng và chim rừng với mùa xuân.
Tác giả sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh hết sức mộc mạc, giản dị nhưng giàu
giá trị tạo hình và biểu cảm.
89