Page 120 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 120

các  kiến thưc về tu từ và nghĩa của câu đế hiểu đuợc  giá trị  các  lời  thoại trong
        văn bản.
            2.  Yêu cầu cụ thể
            Câu 1: Mục đích của Đan Thiềm trong đoạn đối thoại là khuyên Vũ Nhu Tô
        đi trốn.  Vũ Nhu Tô không chấp nhận đi trốn với một niềm tin mãnh liệt là mình
        không có tội.

            Câu 2:  Tác giả sử dụng phép  lặp cú pháp tạo nên một âm huởng thiết tha,
        dồn dập thể hiện một thái độ tình cảm mãnh liệt, mục đích là tác động mạnh mẽ
        đến Vũ Nhu Tô.

            Câu 3: Câu ‘Tô/ làm gì nên tội" trong văn bản có thể hiểu theo loại nghĩa:
            - Đó là một câu nghi vấn với mục đích là để hỏi và mong đuợc trả lời về tội
        của nguời hỏi.
            - Là một câu khẳng định: Tôi không làm gì có tội.

            Câu 4: Cả hai câu đều khác nhau về ngữ pháp và nghĩa.
            - Câu  ‘‘Cửu Trùng Đài,  họ có cần đâu?” thì  cụm Cửu Trùng Đài đuợc tách
        ra đặt ở đầu câu là một thành phần biệt lập. Nó có tác dụng nhấn mạnh cụm từ
        Cửu Trùng Đài và đạt mục đích giao tiếp cao hon.
            -  Câu  ‘‘Họ cỏ cần đâu  Cửu  Trùng Đài?" thì  cụm  Cửu  Trùng Đài  là thành
        phần bổ nghĩa cho vị ngữ của câu.  Do đó, nó  không có tác  dụng nhấn mạnh và
        hiệu quả giao tiếp sẽ không cao.
            Câu 5: Mâu thuẫn kịch đuợc thể hiện qua những điểm sau:

            - Đoi lập gay gắt giữa Đan  Thiềm và  Vũ Như Tô: Đan Thiềm muốn Vũ Nhu
        Tô trốn đi, Vũ Nhu Tô thì không muốn trốn đi.
            - Sai lầm trong nhận thức của  Vũ Như Tô: ông nghĩ rằng mình không có tội,
        không bị giết và Cửu Trùng Đài sẽ tồn tại mãi mãi.
            - Các mâu thuẫn trên chua đuợc giải quyết trong đoạn trích.
            II. Phần làm văn

            1. Câu 1
            a.  Yêu cầu chung
            -  về kĩ năng:  Có  kĩ  năng  viết  bài  nghị  luận  về  một  hiện  tuợng  trong  đời
        sống. Đây là một hiện tuợng gần gũi nhung độc đáo.  Bài làm của học sinh có kết
        cấu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ. Bài làm phải vận dụng nhuần nhuyễn các



        120
   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124   125