Page 119 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 119

ĐAN THIẼM: -  Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm.  Vua xa xỉ là vì ông,
     công khố hao hụt là vì ông,  dãn gian lầm  than là  vì ông,  man  di oán giận là vì
     ông,  thần  nhân  trách  móc  là  vì  ông.  Cửu  Trùng Đài,  họ  có  cần  đâu?  Họ  dẩy
     nghĩa cốt giết ông, phá Cửu Trùng Đài. ”

         VŨ NHƯ TÔ: - Phá Cửu  Trùng Đài? Không đời nào! Mà tôi thì không làm
     gì nên tội. Họ hiểu nhầm
                                ( Vũ Như Tô -  Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Ngữ văn 11)
         Câu  1. Em hãy cho biết mục đích của Đan Thiềm trong đoạn đối thoại trên?
     Thái độ của Vũ Như Tô như thế nào?

         Câu 2. ở  lượt lời thứ 3  của Đan Thiềm, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
     thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
         Câu 3. Câu hỏi của Vũ Như Tô “ĩbỉ làm gì nên tội?’’' trong ngữ cảnh trên có
     mấy nghĩa?
         Câu 4. Câu  “Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? ” khác với câu  “Họ có cần đâu
     Cửu Trùng Đài? ” về ngữ pháp và nghĩa như thế nào?

         Câu  5.  Theo  em,  mâu  thuẫn  kịch  trong  đoạn  trích  được  thể  hiện  ở  những
     điểm nào? Nó đã được giải quyết chưa?
         II. Phần làm văn

         Câu 1: Mark luckerberg - ông chủ ti phủ của mạng xã hội lớn nhất thế giới
    /acebook -  vừa mở đầu năm  2015 bằng một quyết tâm:  mỗi tuần  đọc xong một
     quyển sách.
         Em có cảm thấy lạ không đối với một CEO của thế giới mạng? Hãy viết một
     bài văn để trao đổi cùng Mark Zuckerberg.

         Câu 2:  Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn qua hai tác phẩm: Rừng
     xà nu (Nguyễn Trung Thành) và Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Đình Thi).
                                                              /

                                    GỢl Ý LÀM BÀI


         I. Phần đọc hiểu
         1.  Yêu cầu chung
         Học  sinh có kĩ năng đọc hiểu một đoạn của văn bản kịch và có những kiến
     thức cơ bản về nhân vật, ngôn ngữ, mâu thuẫn kịch. Ngoài ra, học sinh vận dụng


                                                                                119
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124