Page 114 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 114

Câu 2. Theo em, đoạn văn trên là sự kết họp giữa các phong cách ngôn ngữ
           nào? Nó tạo nên giá trị gì?
               Câu  3.  Câu  văn  "Pháp  chạy,  Nhật  hàng,  vua  Bảo  Đại  thoái  vị”  có  âm
           hưỏng nhịp điệu nhự thế nào?
               Câu 4. Tại sao Hồ Chí Minh không dùng từ "với” mà lại dùng từ "về” trong
           cụm từ  "xỏa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam
               Câu 5. Cảm nhận của em về tư tưỏng yêu nước của Hồ Chí  Minh qua đoạn
           văn trên.          ^
               n. Phần làm văn
               Câu  1.  "Tha thứ là sức mạnh kỳ diệu có thể hàn gắn những gì đã rạn nứt và
           làm thanh khiết những gì từng hoen 0
               Hãy viết một bài  văn để trao đổi, bàn  luận  và đưa ra những  ý kiến  của  cá
           nhân về quan niệm trên.
               Câu 2. Có những cảnh vật, tâm trạng trong thơ tuy buồn nhưng rất đẹp. Hãy
           cảm nhận điều ấy qua hai đoạn thơ sau:
                -  "Người đi Châu Mộc chiều sưomg ấy
                 Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
                 Cỏ nhớ dáng người trên độc mộc
                  Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa. ”
                                               {Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn  12, tập  1,
                                                        Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
               -  "Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mâv phủ
                 Noi nao qua lòng lại chăng yêu thương?
                 Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
                 Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn. ”
                                      {Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên, Ngừ văn  12, tập  1,
                                                        Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

                                          GỢI Ý LÀM BÀI


               I. Phần đọc hiểu
               1.  Yêu cầu chung

               Có  kĩ năng đọc hiểu văn bản  chính  luận,  nắm được  phương  pháp  lập  luận,
           nghệ thuật lập luận và sự kết hợp giữa phong cách ngôn ngữ chính luận và phong
           cách ngôn ngữ nghệ thuật.


           114
   109   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119