Page 109 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 109
II. Phẩn làm văn
Câu 1.
Em Nguyễn Mạnh Tiến, học sinh lớp 11 ở TPHCM cho hay: từ nhỏ, em
đó nghĩ sau mình sẽ thành thầy giáo khi nhiều thế hệ trong gia đình đều công tác
trong ngành giáo dục. Bo mẹ Tiến hiện đang là quản lý tại các trường học, họ
xác định con sẽ theo nghề như một điều hiến nhiên. Lên cấp 3, Tiến nhận ra
mình thích làm việc trong lĩnh vực du lịch, đi đây đỏ, khám phá những vùng
miền, văn hoá... Đe xác định rõ hơn về dam mê của mình, Tiến tham ra rất nhiều
chương trình ngoại khóa, đi du lịch, đọc nhiều tài liệu liên quan nhưng cậu gặp
không ít rào cản từ gia đình.
“Bố mẹ nói nếu chọn nghề khác phải tự lo liệu, gia đỉnh không ai ủng hộ.
Neu theo nghề giáo, bổ mẹ ho trợ rất nhiều nhirng lại không đủng dam mê của
em. Bố mẹ thường nói theo nghề giảo phải thật sự yêu thích mà sao còn cô ép
em? ”, Tiến bức bối.
- Có đam mê đối với công việc tạo mẫu tóc nên em Lê Ngọc Thùy, học sinh
lớp 12, ngụ ở Q. 10, TPHCM dự tỉnh sau khi tốt nghiệp sẽ đi học nghề trước khi
học nâng cao về lĩnh vực này. Mơ ước và dự tính đó như biến em thành “tội đổ ”
trong gia đình vốn cỏ truyền thống trong ngành y.
Thùy đã nói rõ mình không đủ khả năng, cũng không có to chất đế làm bác
sĩ nhưng bố mẹ em gạt đi, khắng định nhà mình có gen về nghề, học y ra sẽ
không phải lo lẳng về chỗ làm hay tương lai về sau. Thùy phản khảng, khư khư
bảo vệ sở thích “làm tóc ” của mình liền bị bổ, hiện đang là trưởng khoa tại một
bệnh viện, quát rằng nghề của Thùy đó được chọn từ khi cô còn trong bụng mẹ,
không theo thì “mày không phải con của bố ”.
Cả nhà quay sang tạo áp lực với Thùy, người mẹ còn khóc lóc bỏ ăn đế gây
sức ép vón con. Cuổi cùng, cô nữ sinh chấp nhận nộp hồ sơ ngành y theo ý bổ mẹ
với tăm trạng chán chường, bi quan ”.
(Theo báo điện tử Dãn trí)
Suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng trên.
Câu 2, Bàn về vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnủ trong tác phấm Rừng xà nu
của Nguyễn Trung Thành {Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,
2013), có ý kiến cho rằng: “Hiện lên ở Tnú là vẻ đẹp của con người sử thi, con
người anh hùng”, còn ý kiến khác lại khẳng định: “Vẻ đẹp giản dị, đời thường là
nét tiêu biếu của Tnủ trong tác phắm ”.
Bằng hiểu biết về tác phẩm Rừng xà nu, anh chị hãy bình luận nhận định trên.
109