Page 124 - Ôn Luyện Thi THPT Quốc Gia Môn Văn
P. 124

ĐỀ 25



              I. Phẩn đọc hiểu

              Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu phía dưới:
               “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhải kêu ran
          ngoài đồng ruộng  tỈẬCO  gió nhẹ đưa  vào.  Trong cửa  hàng hơi tối,  muôi đã băt
          đầu vo ve.  Liên ngồi yên lặng bên mẩy quả thuốc sơn đen,  đôi mắt chị bỏng tôi
          ngập đầy dần  và cái buồn  của buổi chiều quê thấm  thìa  vào  tâm  hồn  ngây thơ
          của chị.  Liên không hiểu sao,  nhưng chị thấy lòng buồn  man mác trước cái giờ
          khắc của ngày tàn.
               - Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
              Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
               - Hằng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong
          ẩy muỗi.

              An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan
          lún xuống và kều cót két.
               - Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhi?
               - ừ  để rồi chị bảo mẹ mua cải khác thay vào. ”

                                   {Hai đứa trẻ, Thạch Lam, Ngữ văn  11, NXB Giáo dục)
             ,  Câu  1.  Hãy  cho  biết  không  gian,  thời  gian  và tâm  trạng  của  nhân  vật  qua
          đoạn văn trên?
               Câu 2. Câu  “Cải chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ? ” có các nghĩa tình thái nào?
               Câu  3.  Qua đoạn đối  thoại trên,  em  hãy  cho biết vị  thế,  mối  quan hệ,  tính
          cách của nhân vật Liên và An?

               Câu 4. Tìm các từ tượng thanh trong đoạn văn và cho biết giá trị biểu cảm
          của chúng?
               Câu 5. Cảm nhận của em về tình quê, tình người qua đoạn văn?

               II. Phần làm văn
               Câu  1.  Ngàv  nay,  bạn phải đổi diện  với một thực  tế:  quảng cảo  trên  các
          phương tiện thông tin, trong các chưcmg trình mà bạn yêu thích.
               Bạn chấp nhận hay không chấp nhận? Hãy viết một bài văn để bày tở điều đó.


           124
   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129