Page 102 - Những Vị Thuốc Quanh Ta
P. 102

b. Bài thuốc phối hợp
             - Chữa rắn cắn: vắt nưốc rau răm uốhg, bã đắp lên
        vết cắn.

             -  Hắc  lào,  sâu  quảng:  Dùng rau  răm  giã  nát  trộn
        với rượu bôi lên ơhỗ bị đau.



             12.  Mồng tơi

             a.  Thành phần và tác dụng
             Rau  mồng  tơi  được  chế biến  trong  bữa  ăn  hàng
        ngày.  Từ  lâu,  nó  còn  được  sử  dụng như  một  vị  thuốc
        chữa bệnh.

             Rau mồng tơi là món ăn quen thuộc của người dân
        Việt  Nam.  Tuy nhiên,  ngoài tác  dụng làm  thực  phẩm
        loại rau này còn có tác dụng chữa bệnh.

             Theo Đông y,  mồng tơi có vị chua ngọt, không độc,
        tính  lạnh.  Nó  có  tác  dụng  giải  độc,  thanh nhiệt,  hoạt
        tràng...  Dùng  mồng  tơi  để  giải  độc,  chữa  đại  tiện  táo
        bón,  đại tiện xuất huyết,  tiểu tiện khó,  tiểu  nhỏ  giọt,
        tiểu dắt, chữa kiết lỵ hiệu quả.

             Thành  phần  dinh  dưởng trong  lOOg:  l,3g protein,
        0,3g lipit,  0,6g xenlulô,  4,2g khoáng toàn  phần.  Mồng
        tơi tính lạnh,  nhân dân ta thường dùng mồng tơi luộc
        ăn hoặc nấu canh với tôm, tép, thịt...

             b. B ài thuốc phối hợp
             -  Đại  tiện  táo  bón:  Lấy  500g  mồng  tơi  cho  muối,
        tương, giấm nấu thành canh. Món ăn này chữa đại tiện



                                                                101
   97   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107