Page 207 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 207

208 ĩ^lìững  Tt 'ọng ngiiyỉn Jăc  l}iêl...

           rơi  vào  thùng  nước  đêm  qua.  ông  Đăng  Cảo  cho  là
          điềm lành,  khuyên dùng nước ở thùng đó để  ăn  uống
           sẽ sinli.quý tử. Bà Ngọc Nhĩ nghe lời, khi có mang đến
           ngày đến  tháng thì  sinh  được  một  con  trcú,  mặt  mũi
           khôi ngô sáng sủa, đặt tên là Nguyễn Đăng Đạo. Bà đỡ
           thấy  cậu  bé  khác  người  cũng  nói  rằng  đây  chính  là
          Trạng  nguyên  nên  phải  tắm  rửa  sạch  sẽ,  nuôi  nấng
          chu đáo.
              Lên sáu  tuổi được gia đình  cho đi học,  Đăng Đạo
           nổi tiếng thông minh và học rất giỏi.  Người đời thường
           lưu truyền câu chuyện cho rằng đó là do có sự gặp gỡ
          giữa ông và Chuyết công thiền sư, vị sư từng đi thuyền
          vượt biển chở hơn  ba vạn quyển  kinh Tam Tạng sang
           Nam Việt,  lên  núi  Lạn  Kha  trụ  trì  ở  chùa  Phật Tích.
           Nhà sư rất yêu quý Nguyễn  Đăng Đạo,  mỗi khi ông đi
           học qua chùa, sư tliường lấy trầu cau ra mời, đoán ông
           sẽ  là  Trạng  nước  Nam.  Thiền  sư  còn  cho  ông  một
           quyển  sách  dặn  đọc  kỹ  sẽ  thành  tài,  nổi  ưếng  cả  ở
          Trung  Quốc.  Nhờ  vậy  mà  Nguyễn  Đăng  Đạo  thông
           minh,  biết  được  nhiều  điều  vượt  ra  ngoài  ý  nghĩ  của
           người thường.

               Còn một giai tlioại khác  kể về ông cũng đáng cho
           ta  khâm  phục,  thấy rõ ông là  ngiíời có chí  khí  “nhân
          định thắng thiên”. Trước khoa thỉ Hội, niên hiệu Chính
           Hòa thứ 4  (1683), ông tới đền Trấn Vũ lễ và ngủ lại ở
          đó.  Đền  ngày xưa  ở  thôn  Ngọc  Trì,  xã  cổ  Ninh,  Gia
          Lềưn,  Hà Nội,  là nơi các  sĩ tử trước  khi  thi  cử thường
          đến cầu xin.
              Chuyện  kể,  đêm  đó  Nguyễn  Đăng  Đạo  nằm  mộng
          thấy thần đến truyền bảo rằng klioa thi này ông chưa thể
   202   203   204   205   206   207   208   209   210   211   212