Page 212 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 212

...  fro/ig lích  sử  V iêt ĩỉa m  2 13
              Nếu chúng ta nhớ lại,  cho đến đầu thế kỷ 20, nani
         nữ thanh niên chúng ta còn  phải đấu tranh cho sự tự
         do  yêu  đương,  tự  do  tìm  hiểu  thì  mới  thấy  rằng,
         Nguyễn Đăng Đạo đã đi trước thời đại đến 400 năm.
             Nguyễn Đăng Đạo vốn có sức học phỉ thường,  tiếp
         thu  kiến  thức  rất  giỏi,  được  bạn  bè  đồng  học  mến
         phục.  Một  người  bạn  học  của ông là Vũ Thạnh người
         làng Đan Luân,  huyện Đường An (Hải Dương) là người
         có học vấn rộng rãi nhưng thấy học vấn của Đăng Đạo
         như vậy rất lấy làm ngưỡng mộ,  đã nói rằng:  “Thật là
         thiên tài, ta không bì kịp!” Giữa hai ông có câu chviyện
         thật  cảm  động về  tình  đồng học  và  thể  hiện  sức  học
         trội  viíợt hơn  ngiíời  của  Nguyễn  Đăng Đạo  đó  là  việc
         Vũ  Thạnh  đem  trầu  cau  đến xin  Đăng Đạo  nhận  làm
         trò và tôn ông làm  thầy.  Đăng Đạo đã giúp Vũ Thạnh
         trong việc  học  hành  ôn  luyện.  Sau  này Nguyễn  Đăng
         Đạo đỗ Trạng nguyên khoa Quý Hợi (1683) và hai năm
         sau  Vũ  Thạnh  cũng  đỗ  Thám  hoa  khoa  thi  Ầt  Sửu
         (1685).  về việc  này ông Vũ Thạnh đã nói;  “ Học đưỢc
         thành tài là do gặp được thầy giỏi”.
             “Có nền tảng thểd bình tất phải có quang cảnh thái
         bình”.  Đó là nội dung chế sách Uii Đình của khoa thỉ.
         Rất tiếc bài văn sách ca ngợi cảnh thái bình được đánh
         giá là nhất, văn chương điêu luyện, kiến thức sâu rộng
         không ai  bì  kịp....  cùng  bài  biểu  tạ  ơn  của  quan  tân
         Trạng Nguyễn  Đăng  Đạo  trong kỳ  thi  này  không còn
         lưu giữ được.
             Nguyễn  Đăng  Đạo  đã  cống  hiến  trọn  đời  mình
         (1651  -  1719)  trong giai  đoạn  lịch  sử  nhà  Lê  Trung
         Hưng.  Ông  được  thấy  nhà  Trịnh,  sau  khi  diệt  Mạc,
   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217