Page 134 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 134
I 36 Ti/ sách 'Việt Nam đất nước con nguởi'
T ìin g b ắ t đ ầ ii g ố i đ ấ t n ằ in s ư ơ n g v à c h ịu đ Ị ín g ứ iử ư ĩá c h
c ủ a c u ộ c tr ư ờ n g k ỳ k h á n g c h iế n .
Biết được việc làm của Tôn Tliất Tùng, Bác Hồ viết
thu’ động viên: "Bác s/' Tùng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
và Bộ trưởng Bộ Y tế báo cáo chú làm việc rất hăng
hái. Tôi rất vui lòng. Chú cứ gắng sức. Kháng chiến
nhất định thắng lợi. Tổ quốc sẽ nhớ công con hiền cháu
tháo. Thím và các cháu đều mạnh khoẻ chứ! Tôi luôn
bình an. Gửi chú và thím lời cháo thân ới và quyết
thắng."
Sau đó, năm 1948 ở làng Ải - Chicrn Hóa, GS.Tôn
Thất Tùng và GS.HỒ Đắc Di xây dựng Trường Đại học Y
khoa Việt Bắc, đồng thời xây dựng bệnh viện dã chiến
vừa diều trị cho bộ đội vừa chữa bệnh cho nhân dân.
Bệnh viện bị giặc đốt phái chuyển về Trung Giáp, tiếp
tục mở tiền trạm điều trị cho bộ đội. Giặc tấn công,
bệnh viện lại chuyển về Chiêm Hóa. Sinh viên trường y
kháng chiến đưỢc dạy cấp cứu và xử lý các chấn tluíơng
rồi đưa ra mặt trận khi có chiến dịch. Năm 1948, Tôn
Thất Từng được Bác Hồ chỉ định vào Chính phủ kháng
chiến làm Thứ trưởng Bộ Y tế. Nhờ vậy mỗi tháng ông
đều ditợc gặp Bác Hồ, dù phải dạp xe 200 km để đi họp.
Năm 1949, GS.Đặng Văn Ngữ từ Nhật qua Thái đã tìm
về chỉcn khu Việt Bắc tham gia kháng chiến. Trường có
4 giáo sư. đó là: Hoàng Tích Trí (Bộ trưởng); Hồ Đắc Di
(Hiệu tníởng); Tôn Thất Tùng (Giám đốc bệnh viện) và
Dặng Văn Ngữ. Trong tứ trụ của ngôi trường độc đáo
này thì có dến 3 GS là người con của Huế.
Như đã biết, tìf Nhật Bản, GS.Đặng Văn Ngữ có
mang về 2 chủng . nấm: Pcnicillin notatum và
L