Page 131 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 131
r
. .Những nhà bác học nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam 1 33
kế hoạch”, ní^hĩa là cắt vu vơ, tíặp mạch máu thì buộc
lại. Thấy bệnh nhân sống sót san khi mổ, GS.Mayer-May
bảo Tôn Thất Tùng: “Anh chép lại bệnh án trao cho tôi
ngay. Chúng tôi sẽ gửi báo cáo này lên Viện Hàn lâm
Phẫu thuật Parts". Không ngờ, tại đây bản báo cáo bị
GS.Punck-Brentano công kích dữ dội, vì “ý tưởng của
Tôn Thất Tùng quá mới” nhií GS.dean-Michcl Krrivine
thuật lại sau này. Nó như một gáo nước lạnh dội vào sự
nồng nhiệt của Tôn Thất Tùng đối với phần thuật cắt
gan, nhất là sau đó, khi thực hiện một ca tương tự thì
bệnh nhân chết ngay vì u to hơn.
Mãi đến năm 1952, tại Hội nghị Phẫu thuật quốc tế
ở Copcnhaghen - Đan Mạch phương pháp cắt gan của
ông mới đưỢc thừa nhận.
Có duyên nỢ với gan, sau đó Tôn Thất Tùng tiếp tục
về nguyên nhân giun chni ống mật gây ra bệnh viêm phù
tụy cấp tính. Bệnh nhân khi được đưa đến cấp cứu đau,
kêu la dữ dội, có khi co cứng thành bụng làm cho bác sĩ
tưởng là thủng dạ dày. Mổ ra không thấy chỉ thấy các
mạc treo trong bụng phù nề vàng nhạt. Mỗi lần nhu' vậy
các giáo sư Pháp lại đem ra giảng dạy và theo lý thuyết
đương thời người ta cho rằng đó là một dị ứng ở tụy.
Không thoả mãn với sự cắt nghĩa ấy, Tôn Thất Tùng bỏ
công nghiên cứu về giun và chứng minh bệnh phù tụy ở
Việt Nam mà từ tníớc đến thời điểm đó chưa ai rõ
nguyên nhân là giun đũa chni vào ống mật. Mặc dù chưa
được ai dạy, chưa ai biết con giun nằm ở chỗ nào: sau
tụy, giữa tá tràng, ditòi gan hay trong gan? Làm sao tìm
một cách nhanh chóng vì đâv là mổ cấp cứu? Tin vào trí
tuệ của mình, Tôn Thất Tùng can đảm thực .hiện. Ngày