Page 128 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 128
1 30 Tìi sách 'Việt Nam đất nuớc, con người'..
niên 30 của thế kỷ trước, vì chán n^ấy chốn qnan trường
nên Tôn Thất Tínig rời Hnế với hoài bão mai san sẽ làm
một nghề “tự do” không phụ Ihnộc vào đám quan lại hay
chính quyền thực dân. Tại Hà Nội ông học ở Trường
trung học Bảo Hộ (sau đổi tên thành trư‘ờng Bưởi, ngày
nay là Chu Văn An). Năm 1935 ông theo học ở Trường
Đại học Y khoa Hà Nội, một thành viên của Viện Đại học
Đông Dương. Lúc ông học năm thứ 3 thì cụ Hồ Đắc Di,
bác sĩ người Việt duy nhất lúc ấy đirợc công nhận chính
thức cùng đến làm việc ở Bệnh viện Phủ Doãn như là
bác sĩ thiíờng tni.
Đáng lẽ năm 1937 ông trình luận án tốt nghiệp
nhưng do lòng còn phân vân: “Ra bác sĩ để đi kiếm tiền
trong khi đó học hành chưa ra gì; nếu không đấu tranh
thì chẳng bao giờ tụi thực dân chịu tổ cluíc thỉ nội trú
cho sinh viên truờng Y, bởi chúng chỉ muốn đào tạo
những người phục vụ chúng, làm dưới quyền chúng để
duy trì chế độ bóc lột”. Năm 1938, trước đề nghị của
Tôn Thất Tìmg, chính quyền thực dân phải tổ chức thi
nội trú. Ông là người Việt Nam duy nhất được nhận và
Tôn Thất Tùng chọn Klioa Ngoại của Triíờng Đại học Y
Hà Nội, tííc bệnh viện Phủ Doãn để làm việc.
Ngoài thăm bệnh và phụ mổ, Tôn Thất Tùng còn
phụ đạo về phảu tích và mổ xẻ thực hành trên xác chết.
Ông khẳng định: “Bây giờ mới thực sự bắt đầu cuộc đời
khoa học của tôi”. Trong giai đoạn này vị bác sĩ trẻ có
nhiệm vụ phải mổ xác các bệnh nhân đã đưỢc khám hay
phẫu thuật rồi để kiểm tra và ông phát hiện các tliầy của
mình đã sai vì đita cách hiểu biết ở phitơng Tây vào các
nước nhiệt đới, mở đầu cho một số giả thiết nhưng mâỉ