Page 130 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 130

1 32  Tii sách  'Việt Nam  đất nuùc, can người"


            ^ọi  là curctte  phẫu  tích  rõ  ràng cơ  cấu  trong gan -  một
            việc cliiía bao giờ thấy trong các sách lúc bấy giờ và mời
            ngay  thầy  mình  là  GS.Huarcl  để  trình  bày.  GS.Huard
            bảo; "Anh vẽ lại tiêu bản này, thật là hiếm thấy giun chui
            nhiều thế này vào trong gan”.
                Từ  năm  1935  -  1939  chỉ  bằng  cái  curette  thô  sơ
            nhung Tôn Thất Tùng đã kiên nhẫn  phẫu  tích trên 200
            cái gan của ngiíời chết. Qua đó vẽ lại sơ đồ, đối chiếu để
            tìm  ra  những nét  chung về  gan.  Trên  cơ  sở  đó  ông đã
            viết và  bảo  vệ  thành  công luận  án  tốt  nghiệp  với  nhan
            đề:  “Cách  phân  chia  mạch  máu  của  gan”.  Đây  là  một
            công  trình  thuộc  về  giải  phẫu  loài  người  nên  ông  đã

            hướng ngliiên  cứu  của  mình  vào  việc  cắt  gan,  lĩnh  VỊÍC
            mà cả thế giới chưa có ai dám đề cập. Bản luận án đưỢc
            đánh  giá  rất  cao  và  trở  thành  tiền  đề  cho  những công
            trình  khoa  học  nổi  tiếng của ông.  Với  bản  luận  án  này,
            Tôn Thất Tùng đã dược Trường Đại học Tổng hợp Paris
            tặng Huy chương Bạc.

                Năm  1939,  khi Tôn Thất Tùng trở thành  bác sĩ nội
            trú  ở  BV  Phủ  Doãn,  sau  nhiều  lần  cắt  trên  gan  người
            chết,  ông đề xuất  với  thầy hướng dẫn  về  phương  pháp
            của mình.  GS.Mayer-May tán thành nhưng còn e sợ. Một
            hôm có một bệnh nhân chuẩn đoán titởng là ung thư dạ
            dày nhưng khí mổ lại phát hiện bị ung thư gan của thùy
            gan  trái.  Đc  thực  hiện ca giải  phẫu  này,  dưới sự hướng
            dẩn cỉia BS.Tôn Thất Tùng, GS.Mayer-May đã tiến hành
            cắt bỏ thùy gan trái cho bệnh nhân. Đây là phương pháp
            cắt gan mới,  bởi  theo  khảo cứu  của Tôn  Thất Tùng,  từ
            năm  1938  trở  về  trước  y văn  cho  biết  thế  giới  mới  cắt
            gan 87 lần - một con số không đáng kể vì cắt gan "không



 L
   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134   135