Page 135 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 135

..Những nhà bác học nối tiếng trong lịch sử Việt Nam 1 3 7

    Steptomicil,  thứ mà Quân y rất cần  nhưng làm  sao sản
    xuất điíỢc kháng sinli? GS.Tùng góp ý với GS.Đặng Văn
    Ngữ  nên  dùng  Piltrate.  Muốn  có  Piltrate  chỉ  cần  nuôi
    nấm trong dung dịch ngô,  các  kháng sinh sẽ bài tiết ra
    trong míớc. dem lọc các môi trường ấy sẽ có Piltrate mà
    tác  dụng trên  vết thương không kém  gì  kháng sinh  bột
    (GS. Ngữ muốn làm ra bột nhưng GS.Tímg cho rằng bột
    ấy  không  dùng  để  tiêm  được  và  điều  kiện  sản  xuất  ở
    trong rừng rất  khó).  GS.Đặng Văn  Ngữ  đồng ý,  sau  đó
    họ phối hỢp tiến hành sản xuất.
        Ghi  nhận  công  lao  to  lớn  này.  một  hôm  họp  Hội
    đồng  Chính  phủ,  Bác  Hồ  nói  với  GS.Tôn  Thất  Tìmg:
    “Bác  cho  phép  chú  lựa  một  huân  chương  nào  mà  chú
    muốn,  chú  tự  bình  bầu  đi!".  Do  biết GS.Đặng Văn  Ngữ
    được  tặng  Huân  chiíơng  Kliáng  chiến  hạng  3  nên
    GS.Tôn  Thất  Tìuig  củng  xin  như  vậy.  Trong  bữa  tiệc
    trao  huân chương,  Bác  nói:  “Chú  Tùng là một cidevant
    (quý tộc) mà nay dưỢc Chính phủ  ta tặng huân chương.
    Chú phải cố gắng hơn nữa.”

        Sau  khi  sản  xuất  thành  công,  ở  mỗi  chiến  dịch,
    quân  y điía  ra  tiền  tuyến  một  đội  Penicílil  để  sản xuất
    kháng  sinh  dùng  ngay  tại  mặt  trận.  Đây  là  thành  tích
    diệu kỳ vì từ xưa đến nay, trong các cuộc chiến tranh du
    kích  chưa  nơi  nào  làm  được với  dụng cụ  thô  sơ,  trong
    hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
        “Chiến  tranh  cách  mạng đã  đem  lại  những phương
    pháp  cách  mạng cho  các  nhà  khoa  học”-  GS.Tôn Thất
    Tùng khẳng định như vậy.
        Trong thiếu  thốn,  khó  khăn,  họ  nghĩ ra nhiều  sáng
    kiến:  thiếu  chỉ  khâu  bụng,  họ  dùng  dây  dù  của  Pháp
   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140