Page 132 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 132
I 34 7ií sác± ‘Việt Nam - đát nước con người'
26/9/1941, bằntí kết quả nghiên cứu của mình, Tôn Thất
Tùng với sự phụ giúp của BS. Tín đã tiến hành phẫu
thuật cho bệnh nhân có tên là Cúc Châu. Ca mổ thành
công nhờ chuẩn đoán đúng và mổ đúng. Từ đó về sau,
hàng trăm bệnh nhân ở BV Phủ Doãn được chuẩn đoán
và mổ như vậy. Nguyên nhàn chủ yếu của bệnh phù tụy
dã đưỢc giải quyết ở Việt Nam bằng trí tuệ của người
Việt Nam. Sau cách mạng 1945, ông cho xuất bản cuốn
sách y học đầu tiên mang tên “Viêm tụy cấp tính và
phẫu thuật”. Tôn Thất Tùng khẳng định: “Đối với người
thầy thnốc, nếu cứ đem áp dụng một cách mù quáng
kiến thức học từ phương Tây mà không biết thực tế
nước nhà thì sẽ làm bậy”.
Theo dõi một số bệnh nhân bị viêm phúc mạc do mật
rò rỉ nhiíng không tliấy lỗ Uiủng ở túi mật, Tôn Thất Tùng
phát hiện đó là do khi mổ lấy không hết. Tiếp tục ngliiên
cứu, Tôn Thất Tùng phát hiện sỏi trong ống mật, trong gan
ngiíời Việt Nam là do giun đũa gây ra mà nguyên nhân sâu
xa là tliiếu dinh diíỡng \ì đói nghèo! Từ đó Tôn Thất Tùng
ưu tư về xã hội và cội rễ gây ra đói nglièo.
Ông kết luận: “Lao động trí óc là một lao động vô cùng
mệt nhọc chứ không như một số người lầm tưởng, nó phối
hỢp chặt chẽ các động tác tay với sự rèn luyện vỏ não, ngày
đêm và suốt hàng tháng, hàng năm nhií vậy. Nglúên cứu
khoa học tuyệt đối kliông phải chỉ là một vấn đề đọc sách
trong một căn phòng ấm cúng và tình mịch mà tlaôi.” Do
đã cứu chữa cho những ngiíời tìiain gia Việt Minh nên klii
Cách mạng Tháng 8/1945 bìing nổ, Tôn Thất Tùng đã
tìiam gia citớp chính quyền ở bệnh viện Phủ Doãn. Một
hòm, Tôn Thất Tùng đitợc gọi vào Bắc Bộ Phủ để chữa