Page 129 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 129

...........nhũng nhà bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam 1 31

    sau này niới tìm được lời giải.

        Trong  tình  trạng  học  và  hành  quá  khó  khăn,  ông
    phải  tự đặt cho  mình  nguyên  tắc,  trước  hết  là coi  công
    việc  hàng ngày  là  quan  trọng nhất,  đó  là hai  bàn  chân
    bám vào mặt đất là nguồn động lực đi vào khoa học của
    mình và ông xem việc quan sát là cơ bản của khoa học.
    Và “muốn viíơn lên phải tham khảo các tài liệu và trước
    hết phải biết các ngoại ngữ”,  ông cũng đề cao việc dùng
    trí  tuệ  của  con  người  để  chẩn  đoán  bệnh  và  chỉ  dùng
    máy móc để kiểm tra, tổng hợp.
        GS.Tôn  Thất  Tùng  nhấn  mạnh;  “Quan  trọng  thay
    cách  làm  việc  của  tuổi  trẻ,  lúc  vỏ  não  chưa bị  sách  vở
    hay các ông thầy già nhồi sọ  bằng những lý luận  không
    sát mà ngiíời ta cứ tiíởng như là chân lý vĩnh viễn”,  ông
    khẳng  định;  “Nếu  không  bám  sát  vào  thực  tế  thì  lúc
    trưởng thành làm sao  không rơi vào con đường bảo thủ
    và giáo  điều,  cho  mình  biết  hết  mọi việc  và  tiíởng rằng
    mọi vấn đề đã đưỢc giải quyết cả rồi”. Khi trở thành nhà
    phẫu  thuật  lừng danh,  GS.Tôn Thất  Tùng khẳng định;
    “Một  người  nghiên  cứu  như  tôi  hiện  nay  không  chỉ  là
    một nhà  mổ xẻ mà còn  phải  biết sinh vật học.  hóa học
    và vật  lý nĩía.  Tính  chất  bao  quát ciìa  mọi vấn đề  ngày
    càng bao  trùm  lên các vấn  đề  nghiên cứu  khoa  học,  và
     một thanh niên chuẩn bị di vào khoa học phải nắm vững
     những kiến thức ấy.”
        Kể về sự việc đã làm thay đổi một cách lớn lao cuộc
     đời  khoa  học  của  mình,  GS.  Tôn  Thất Tùng thuật  lại:
     "Một buổi chiều  mùa đông ở viện  mổ xác,  tỏi phát hiện
     ra một hiện tượng rất kỳ lạ:  hàng chục con giun đã chui
    vào các đường mật ở  trong gan. Tôi dùng cái nạo xương
   124   125   126   127   128   129   130   131   132   133   134